Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án D
Lượng CO 2 tham gia phản ứng và lượng Ba ( OH ) 2 ở hai thí nghiệm đều bằng nhau, nhưng ở TN1 thu được lượng kết tủa ít hơn ở TN2. Suy ra ở TN1 kết tủa đã bị hòa tan một phần. Dựa vào tính chất của đồ thị ở TN1 suy ra :
n CO 2 = 2 n Ba ( OH ) 2 - n BaCO 3 = ( 2 a - 0 , 1 ) mol
Đồ thị biểu diễn sự biến thiên lượng kết tủa theo lượng CO 2 ở TN1 và TN2 :
Dựa vào 2 đồ thị, ta thấy a < 2a - 0,1 < 2a nên ở TN2 kết tủa đạt cực đại. Suy ra :
Vậy V = 6,72 lít và a = 0,2 mol
Đáp án A
Số mol OH- = 0,5 . 0,4 = 0,2 mol mà số mol kết tủa Fe(OH)3 = 0,05 mol
Nên có 0,15 mol OH- tạo kết tủa và 0,05 mol OH- trung hòa lượng H+ còn lại.
Vậy số mol OH- dư trong Y là 0,05 . 2 = 0,1 mol → nên số H+ phản ứng là 0,6 mol H+.
Lập hệ số mol Fe là x ; Fe3O4 là y
⇒ 56x + 232y = 10,24
Bảo toàn e cho nhận: 3x + y = 0,3 + a
Số mol H+ phản ứng: 4.nNO + 2.nNO2 + 8.nFe3O4= 0,6 mol
→ 4.0,1 + 2a + 8y =0,6
Giải hệ ta được: a = 0,02; x = 0,1; y = 0,02 mol
Vậy nếu phản ứng với Ba(OH)2 dư thì sẽ có 0,08 mol Fe(OH)3; 0,05 mol BaSO4
Nên khối lượng là: 20,21 gam. (Chia 2 vì chỉ lấy 1 nửa dung dịch).
Đáp án A
Trong 300 ml dung dịch X có m gam Al 2 SO 4 3 , suy ra trong 150 ml dung dịch X sẽ có 0,5m gam Al 2 SO 4 3 và có số mol là x.
Lượng Al 2 SO 4 3 phản ứng ở 2 thí nghiệm là như nhau. Lượng OH - ở TN2 nhiều hơn ở TN1, lượng kết tủa (y mol) ở TN2 ít hơn ở TN1 (2y mol). Chứng tỏ ở TN2 kết tủa Al OH 3 đã bị hòa tan một phần, ở TN1 kết tủa có thể bị hòa tan hoặc chưa bị hòa tan.
● Nếu ở TN1 kết tủa Al OH 3 chưa bị hòa tan, áp dụng bảo toàn điện tích trong các dung dịch sau phản ứng, ta có :
thỏa mãn
● Ở TN1 kết tủa Al OH 3 đã bị hòa tan, áp dụng bảo toàn điện tích cho dung dịch sau phản ứng, ta có:
(loại) (*)
PS : Nếu không sử dụng biểu thức (*) để biện luận loại trường hợp không thỏa mãn thì sẽ tính ra đáp án B. Nhưng đó là kết quả sai.
Đáp án A.