Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bạn chú ý, gửi từng câu hỏi một, không nên gửi nhiều câu hỏi một lúc
Câu 1.
Bài này có thể gọi M là kim loại chung của 3 kim loại trên:
M + HNO3 ---> M(NO3)n + NO + N2O + H2O (chú ý với bài tính toán kiểu này ko cần cân bằng pt).
Ta có số mol HNO3 = 1,5.0,95 = 1,425 mol.
Ta có khối lượng của hh khí (NO và N2O) = 16,4.2.số mol = 16,4.2.0,25 = 8,2 gam.
Áp dụng ĐLBTKL ta có: 29 + 63.1,425 = m + 8,2 + 18.0,7125 (chú ý số mol H2O luôn bằng 1/2 số mol HNO3).
Tính ra m = 97,75 g
Đáp án : D
Bảo toàn điện tích : 3a + 0,15 = b + 0,06
nOH = 0,252 mol ; n B a 2 + = 0,018 mol < n S O 4
=> kết tủa gồm 0,018 mol BaSO4 và Al(OH)3
=> n A l O H 3 = 0,018 mol < 1 3 nOH
=> có hiện tượng hòa tan kết tủa
=> n A l O H 3 = 4 n A l 3 + - n O H - n H +
=> n A l 3 + = a = 0,03 mol
=> b = 0,18 mol
Chú ý là không có Fe2O4 đâu nhé chỉ có Fe3O4 thôi
a) Fe3O4 + 8HCl ---> FeCl2 + 2FeCl3 + 4H2O
b) 3Fe3O4 + 8Al ---> 4Al2O3 + 9Fe
c) FexOy + yH2 ---> xFe + yH2O
d) 2C4H10 + 13O2 ---> 8CO2 + 10H2O
cho hỗn hợp gồm 10.2 gam Al2o3vaf 28.2 k2o vào h2o thu được dung dịch X .TÍNH SỐ mol chất tan trong dung dịch X
mấy bạn cho mik hỏi câu này cần gấp
HD:
a, MnO2+4HCL=>MnCL2+2H2O+CL2
b,3Ba(OH)2 +2Na3PO4=>Ba3(PO4)2+6NaOH
c,2AL(OH)3+3H2SO4=>AL2(SO4)3+6H2O
d,C2H6O+O2=>2CO2+3H2O
Đáp án C
X là amino axit thiên nhiên => α => Loại A và D.
nC : nH : nN
=
gọi mcuo =a => mFe2O3=4a => a+4a =40 => a= 8
ncuo= 0,125 nFe2O3=0,2
CuO + 2HCl = CuCl2 + H2O
0,25
Fe2O3 + 6HCl = 2FeCl3 + 3H2O
1,2
mHCl=36,5x1,45=52,925(g)
b)
mCuCl2=135x0,125=16,875(g); mFeCl3= 162,5x0,4=65(g)
Bạn nên tách ra thành 2 câu hỏi riêng biệt cho từng bài.
Bài 1.
a) Dung dịch CaCl2 bão hòa có độ tan là 23,4 g, tức là trong 100 g H2O thì có 23,4 gam CaCl2.
Như vậy, khối lượng dung dịch là 123,4 gam. Suy ra C% = 23,4.100%/123,4 = 18,96%.
b) Khối lượng dung dịch = d.V = 1,2V (g). Khối lượng chất tan = 98.số mol = 98.V/1000.CM = 98.V.0,5/1000 (g). Suy ra, C% = 98.0,5.100%/1,2.1000=4,08%.
c) m(dd) = 1,3V (g); khối lượng chất tan của NaOH = 40.V/1000 (g); khối lượng chất tan của KOH = 56.0,5V/1000 (g).
C%(NaOH) = 40V.100%/1,3V.1000 = 3,08%; C%KOH = 2,15%.
Bài 3.
a) C% = 50.100%/150 = 100/3 = 33,33%.
b) Ở 90 độ C, C% của NaCl là 33,33% nên trong 600 g dung dịch sẽ có 600.33,33% = 200 g chất tan NaCl. Như vậy có 400 g dung môi là H2O.
Khi làm lạnh đến 0 độ C thì C% NaCl là 25,93% nên có 140 g NaCl. Vì vậy khối lượng dung dịch sẽ là 400 + 140 = 540 g.
Đáp án là A
Các dung dịch tác dụng vs Ba(HCO3)2 : CuSO4, NaOH,NaHSO4, K2CO3, Ca(OH)2, H2SO4, HNO3, HCl