K
Khách
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Các câu hỏi dưới đây có thể giống với câu hỏi trên
13 tháng 2 2022
a: Ta có: M nằm trên đường trung trực của AB
nên MA=MB
Ta có: N nằm trên đường trung trực của AB
nên NA=NB
Xét ΔAMN và ΔBMN có
MA=MB
MN chung
AN=BN
Do đó: ΔAMN=ΔBMN
b: Ta có: ΔAMN=ΔBMN
nên \(\widehat{AMN}=\widehat{BMN}\)
hay MN là tia phân giác của góc AMB
c: Ta có: ΔAMN=ΔBMN
nên \(\widehat{MAN}=\widehat{MBN}\)
15 tháng 2 2022
a: Ta có: N nằm trên đường trung trực của AB
nên NA=NB
b: Ta có:M nằm trên đường trung trực của AB
nên MA=MB
Xét ΔMAN và ΔMBN có
MA=MB
AN=BN
MN chung
Do đó: ΔMAN=ΔMBN
Suy ra: \(\widehat{MAN}=\widehat{MBN}=90^0\)
a) d là đường trung trực của đoạn thẳng AB (gt).
M là điểm thuộc d (gt).
\(\Rightarrow MA=MB\) (Tính chất điểm thuộc đường trung trực).
\(\Rightarrow\Delta MAB\) cân tại M.
b) Xét \(\Delta MAB\) cân tại M:
MO là trung tuyến (O là trung điểm của AB).
\(\Rightarrow\) MO là phân giác \(\widehat{EMF}\) (Tính chất tam giác cân).
\(\Rightarrow\widehat{EMO}=\widehat{FMO}.\)
Xét \(\Delta MOE\) vuông tại E và \(\Delta MOF\) vuông tại F:
\(\widehat{EMO}=\widehat{FMO}\left(cmt\right).\\ MOchung.\)
\(\Rightarrow\) \(\Delta MOE\) \(=\) \(\Delta MOF\) (cạnh huyền - góc nhọn).
\(\Rightarrow ME=MF\) (2 cạnh tương ứng).
\(\Rightarrow\Delta MEF\) cân tại M.