Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a: Xét ΔEDF có \(EF^2=ED^2+DF^2\)
nen ΔEDF vuông tại D
b: Xét ΔEDI vuông tại D và ΔEHI vuông tại H có
EI chung
góc DEI=góc HEI
Do đó: ΔEDI=ΔEHI
Suy ra: ID=IH
a: ΔDEF cân tại D
mà DH là đường cao
nên H là trung điểm của EF và DH là phân giác của góc EDF
=>góc EDH=góc FDH
b: EH=FH=8/2=4cm
=>DH=3cm
c: Xét ΔDKH vuông tại K và ΔDGH vuông tại G có
DH chung
góc KDH=góc GDH
=>ΔDKH=ΔDGH
=>HK=HG
=>ΔHKG cân tại H
a)xét ΔEHI và ΔFKI có :
\(\widehat{K}=\widehat{H}\)(=90o)
\(\widehat{KIF}=\widehat{EIH}\)(2 góc đối đỉnh)
EI=FI(I là trung điểm của EF)
⇒ΔEHI=ΔFKI(cạnh huyền góc nhọn)
⇒IH=IK(2 cạnh tương ứng)
a) xét tam giác DHE và tam giác DHF có
DH chung
DE = DF (gt)
góc DHE = góc DHF (=90 độ)
=> tam giác DHE = tam giác DHF (c.g.c)
=> HE = HF
=> H là trung điểm của EF
b) xét tam giác EMH và tam giác FNH có
HE = HF (cmt)
Góc MEH = góc MFH (gt)
Góc EHM = góc FHM (đối đỉnh)
=> tam giác EMH = tam giác FNH (g.c.g)
=> HM = HN
=> tam giác HMN cân tại H
a: Xét ΔDEH vuông tại H và ΔDFH vuông tại H có
DE=DF
DH chung
=>ΔDEH=ΔDFH
=>EH=FH
=>H là trung điểm của EF
b: Xet ΔDMH và ΔDNH có
DM=DN
góc MDH=góc NDH
DH chung
=>ΔDMH=ΔDNH
=>HM=NH
c: Xet ΔDEF có DM/DE=DN/DF
nên MN//EF
d: ΔDMN cân tại D
mà DI là trug tuyến
nên DI là phân giác của góc EDF
=>D,I,H thẳng hàng
a, Theo định lí Pytago tam giác DHE vuông tại H
\(EH=\sqrt{DE^2-DH^2}=\dfrac{27}{5}cm\)
-> HF = 15 - 27/5 = 48/5 cm
Theo định lí Pytago tam giác DHF vuông tại H
\(DF=\sqrt{DH^2+HF^2}=12\)cm
b, Ta có \(EF^2=DE^2+DF^2\Rightarrow225=81+144\)(luôn đúng)
Vậy tam giác DEF vuông tại D
a . Áp dụng đl pytago đảo vào t/g DEF có :
DE^2 = EF^2 - DF^2 = 5^2 - 3^2 = 16
DE = 4
=> t/g DEF là tg vuông .
c . K ; H và M cùng nằm trên 1 đường thẳng không tạo t/g đc e nhé!