Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án B
5 sai do sắt không thể bị khử thành Fe3+ vì số oxi hóa +3 là lớn nhất.
6 sai do FeO màu đen.
Chọn B
Có 6 phát biểu đúng là (1), (2), (3), (4),(5) và (7)
(6) sai vì Fe và Cr (kể cả Al) không phản ứng với H2SO4 đặc nguội và HNO3 đặc nguội.
(8) sai vì C r 2 O 7 2 - rất bền trong môi tường axit nên vẫn giữ đúng cấu trúc và có màu cam. Ngược lại nếu cho NaOH vào thì mới chuyển từ cam sang vàng.
Đáp án B.
(2) Sai, Fe bị thụ động hóa với HNO3 đặc, nguội.
(4) Sai, Nước có chứa các muối CaCl2, MgCl2, CaSO4, MgSO4 gọi là nước cứng vĩnh cửu.
Đáp án C
Các phát biểu đúng: (2) (3) (4) (5).
Các phát biểu còn lại sai, vì:
(1) Al không phải là kim loại lưỡng tính
(6) Đây là hiện tượng ăn mòn hóa học, không phải ăn mòn điện hóa.
Số phát biểu đúng: 4
Đáp án B
Các phát biểu đúng là: b, e, g, h
+ Mệnh đề a: Crom thuộc nhóm VI
+ Mệnh đề b: Crom bị thụ động hóa trong axit HNO3 và H2SO4 đặc nguội nên không tan trong chúng
+ Mệnh đề c: Trong môi trường axit, muối cromat sẽ tạo thành đicromat
+ Mệnh đề d: Trong môi trường kiềm, muối crom (III) có tính khử và bị những chất oxi hóa mạnh oxi hóa thành muối Crom (VI)
+ Mệnh đề e: CrO là 1 oxit bazo, có tính khử; Cr2O3 là 1 oxit lưỡng tĩnh, tan trong axit và kiềm đặc; CrO3 là chất rắn đỏ thẫm, có tính oxi hóa mạnh và là 1 oxit axit
+ Mệnh đề g: Khi nung nóng:
2NH3 + 3CuO -------> 3Cu + N2 + 3H2O
và CuO + CO---> Cu +CO2
+ Mệnh đề h: CrO3 có tính oxi hóa rất mạnh, một số chất vô cơ và hữu cơ như S, P, C, NH3; C2H5OH ... bốc cháy trực tiếp với CrO3
Đáp án : A
(a) Sai. Crom thuộc nhóm VIB
(c) Sai. Vì theo cân bằng : (dicromat)
Cr2O72- + 2OH- -> 2CrO42- + H2O
Đáp án C
Các phát biểu đúng là a, c, e.
b sai do Be không tác dụng với H2O, Mg không phản ứng với nước ở nhiệt độ thường.
d sai theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân thì nhiệt độ nóng chảy của kim loại kiềm thổ biến đổi không theo quy luật.
f sai do CrO3, K2Cr2O7 có tính oxi hóa rất mạnh.
Các trường hợp thỏa mãn: 2-3-4-5-6
ĐÁP ÁN A