Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(a,CTHH:KCl\) , \(\text{K.L.P.T}=39+35,5=74,5< amu>.\)
\(CTHH:BaS\) , \(\text{K.L.P.T}=137+32=169< amu>.\)
\(CTHH:Al_2O_3\) , \(\text{K.L.P.T}=27.2+16.3=102< amu>.\)
\(b,CTHH:K_2SO_4\) , \(\text{K.L.P.T}=39.2+32+16.4=174< amu>.\)
\(CTHH:Al_2\left(SO_4\right)_3\), \(\text{K.L.P.T}=27.2+\left(32+16.4\right).3=342< amu>.\)
\(CTHH:MgCO_3\), \(\text{K.L.P.T}=24+12+16.3=84< amu>.\)
2) các ct sai (đồng thời sẽ sửa lại luôn): \(NaCl_3\Rightarrow NaCl.\), \(KSO_4\Rightarrow K_2SO_4\)
\(Ca\left(NO_3\right)_1\Rightarrow Ca_2NO_3\), \(Ba_2O\Rightarrow BaO\), \(AlSO_4\Rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3\), \(HPO_4\Rightarrow H_3PO_4\), \(Mg\left(NO_3\right)_1\Rightarrow Mg\left(NO_3\right)_2\).
3) \(a,\) Có 2 nguyên tử Nitro tạo thành.
-Hình thành từ 1 nguyên tố Nitro
-\(\text{K.L.P.T}=14.2=28< amu>.\)
\(b,\) -Hình thành từ các nguyên tố Calci, Carbon và Oxi.
-Gồm 1 nguyên tử Calci, 1 nguyên tử Carbon và 3 nguyên tử Oxi.
\(\text{K.L.P.T}=40+12+16.3=100< amu>.\)
Ta có:
- Hóa trị của Mg: II
- Hóa trị của Cl: I
Vì vậy hai nguyên tử Cl sẽ bằng 1 nguyên tử Mg ⇒ Mg có thể liên kết với 2 nguyên tử Cl ⇒ Công thức hóa học tổng quát: MgCl2.
Dựa vào quy tắc hóa trị của bảng `7.2, CTHH` của potassium oxide là `K_2O` `(` CT chung: `K_xO_y`, `K` có hóa trị `I, O` có hóa trị `II ->` theo qui tắc hóa trị: `I.x = II.y -> x/y =`\(\dfrac{II}{I}\). Nên CTHH của `K` và `O` là `K_2O)`
Gọi ct chung: \(K_x^ICl^I_y\)
Theo qui tắc hóa trị: \(I.x=y.I=\dfrac{x}{y}=\dfrac{I}{I}=1\)
\(\Rightarrow x=1;y=1\)
\(\Rightarrow CTHH:KCl\)
b, Gọi ct chung: \(Al_x^{III}\left(SO_4\right)^{II}_y\)
Theo qui tắc hóa trị: \(III.x=y.II=\dfrac{x}{y}=\dfrac{II}{III}=\dfrac{2}{3}\)
\(\Rightarrow x=2;y=3\)
\(\Rightarrow CTHH:Al_2\left(SO_4\right)_3\)