Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(Q=\frac{n+3}{n+5}\left(n\in Z;n\ne-5\right)\)
Ta có:\(\frac{n+3}{n+5}=\frac{n+5-2}{n+5}=1-\frac{2}{n+5}\)
Để Q thuộc Z thì 2 chia hết cho n+5
Hay \(\left(n+5\right)\inƯ\left(2\right)\)
Vậy Ư(2) là:[1,-1,2,-2]
Do đó ta có bảng sau:
n+5 | -2 | -1 | 1 | 2 |
n | -7 | -6 | 4 | 3 |
Vậy để \(Q\in Z\) thì n=-7;-6;4;3
Bài 1 :
\(-8=\frac{-8}{1}=\frac{-16}{2}=\frac{-24}{3}=\frac{-32}{4}=\frac{-40}{5}\)
\(-2=\frac{-2}{1}=\frac{-4}{2}=\frac{-6}{3}=\frac{-8}{4}=\frac{-10}{5}\)
\(3=\frac{3}{1}=\frac{6}{2}=\frac{9}{3}=\frac{12}{4}=\frac{15}{5}\)
Bài 2 :
a) Để A là phân số thì :
\(n-6\ne0\Rightarrow n\ne6\)
b)\(A=\frac{4}{0-6}=\frac{4}{-6}\)
\(A=\frac{4}{7-6}=4\)
\(A=\frac{4}{-12-6}=\frac{-2}{9}\)
Bài 3 : [ Tương tự bài 2 ]
Bài 4 : [ Suy nghĩ thì ra ]
[ Hoq chắc - có gì sai thông cảm ]
a) Để A là phân số thì n - 3 \(\ne\)0 => n \(\ne\)3
b) Để A là một số nguyên thì 5 \(⋮\)n - 3 => n - 3 \(\in\)Ư(5) = {1; -1; 5; -5}
Lập bảng :
n - 3 | 1 | -1 | 5 | -5 |
n | 4 | 2 | 8 | -2 |
Vậy ...
\(B.\) Để n thuộc z để A nhận giá trị nguyên thì
\(n+5\)\(⋮n+3\)
\(\Rightarrow\)\(\left(n+3\right)+2⋮n+3\)
\(\Rightarrow\)\(n+3\inƯ_{\left(2\right)}\)\(=\left\{\pm1;\pm2\right\}\)
- \(n+3=1\Rightarrow x=1-3=-2\)\(\in Z\)
- \(n+3=-1\Rightarrow x=\left(-1\right)-3=-4\)\(\in Z\)
- \(n+3=2\Rightarrow x=2-3=-1\in Z\)
- \(n+3=-2\Rightarrow x=\left(-2\right)-3=-5\in Z\)
Vậy x \(\in\){ -2 ; -4 ; -1 ; -5}.
Để : \(B=\frac{3}{n+2}\) là 1 số nguyên
=> 3 chia hết cho n + 2
=> n + 2 thuộc Ư ( 3 ) = { - 1 ; 1 ; - 3 ; 3 }
Ta có :
n + 2 = - 1 => n = - 3 ( t/m )
n + 2 = 1 => n = - 1 ( t/m )
n + 2 = - 3 => n = - 5 ( t/m )
n + 2 = 3 => n = 1 ( t/m )
Vậy n thuộc { - 3 ; - 1 ; - 5 ; 1 }
k nha
B là 1 số nguyên