Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Cứ 50g CuSO4 tan trong 100g nước tạo thành 150g dung dịch bão hòa.
Khối lượng CuSO4 có trong 600g dd bão hòa là: \(\frac{600.50}{150}=200\left(g\right)\)
Khối lượng nước có trong 600g dd bão hòa là: \(\frac{600.100}{150}=400\left(g\right)\)
Gọi khối lượng của \(CuSO_4.5H_2O\) thoát ra là: m
\(\Rightarrow m_{CuSo_4\left(tr\right)}=\frac{m.160}{250}=0,64m\)
\(\Rightarrow m_{CuSO_4\left(dd\right)}=200-0,64m\)
\(\Rightarrow m_{H_2O\left(tr\right)}=\frac{m.90}{250}=0,36m\)
\(\Rightarrow m_{H_2O\left(dd\right)}=400-0,36m\)
Khi hạ nhiệt độ xuống còn 10 độ thì độ tan của CuSO4 là 15g nên ta có:
\(\frac{200-0,64m}{400-0,36m}=\frac{15}{100}\)
\(\Rightarrow m=238,9\left(g\right)\)
2
160 gam dung dịch CuSO4 chứa mCuSO4=160.10%=16 gam
-> nCuSO4=16/160=0,1 mol
-> mH2O=160-16=144 gam -> nH2O\(=\dfrac{144}{18}\)=8 mol
-> số mol các nguyên tử trong dung dịch=8.3+0,1.6=24,6 mol
-> Sau khi cô cạn số mol các chất =\(\dfrac{24,6}{2}\)=12,3 gam
-> nH2O thoát ra =\(\dfrac{12,3}{3}\)=4,1 mol -> mH2O=4,1.18=73,8 gam
Câu 2:
1.
\(m_{H_2O}=\dfrac{600}{100+50}.100=400\left(g\right)\\ m_{CuSO_4\left(kết.tinh\right)}=\dfrac{400}{100}.\left(50-15\right)=140\left(g\right)\\ n_{CuSO_4.5H_2O}=n_{CuSO_4}=\dfrac{140}{160}=0,875\left(mol\right)\\ m_{CuSO_4.5H_2O\left(kết.tinh\right)}=0,875.250=218,75\left(g\right)\)
2,
Số nguyên tử bằng một nửa ban đầu => số mol giảm đi một nửa
\(m_{CuSO_4}=160.10\%=16\left(g\right)\Rightarrow n_{CuSO_4}=\dfrac{16}{160}=0,1\left(mol\right)\\ m_{H_2O}=160-16=144\left(g\right)\Rightarrow n_{H_2O}=\dfrac{144}{18}=8\left(mol\right)\\ \Rightarrow n_{H_2O\left(bay.hơi\right)}=\dfrac{1}{2}.\left(0,1+8\right)=4,05\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_{H_2O\left(bay.hơi\right)}=4,05.18=72,9\left(g\right)\)
Gọi \(m_{CuSO_4\left(75^oC\right)}=a\left(g\right)\)
\(\rightarrow S_{CuSO_4\left(75^oC\right)}=\dfrac{a}{1654-a}.100=65,4\\ \Leftrightarrow a=654\left(g\right)\)
\(\rightarrow m_{H_2O}=1654-654=1000\left(g\right)\)
Giả sử mỗi ddbh có 100 g nước
\(\rightarrow m_{CuSO_4\left(\text{kết tinh}\right)}=65,4-10=55,4\left(g\right)\)
Mà thực tế có 1000 g nước
\(\rightarrow m_{CuSO_4\left(\text{kết tinh}\right)}=\dfrac{1000}{100}.55,4=554\left(g\right)\)
\(m_{H_2O}=\dfrac{232,765}{83,8+100}.100=126,64\left(g\right)\\ m_{CuSO_4\left(tách.ra\right)}=\dfrac{126,64}{100}.\left(83,8-32\right)=65,6\left(g\right)\\ \Rightarrow m_{CuSO_4.5H_2O\left(tách.ra\right)}=\dfrac{65,6}{160}.250=102,5\left(g\right)\)
1,2 kg = 1200 gam
ở 80 độ C, S = 50 gam tức là :
50 gam CuSO4 tan tối đa trong 100 gam nước tạo 150 gam dd bão hòa.
Suy ra :
m CuSO4 = 1200.50/150 = 400(gam)
m H2O = 1200 - 400 = 800(gam)
Gọi n CuSO4.5H2O = a(mol)
Sau khi tách tinh thể :
m CuSO4 = 400 - 160a(gam)
m H2O = 800 - 18.5a(gam)
Ta có :
S = m CuSO4 / m H2O .100 = 15
<=> (400 - 160a) / (800 -18.5a) = 15/100
<=> a = 1,911
=> m CuSO4.5H2O = 477,75 gam
Ở 85oC, S = 87,7 gam tức là
87,7 gam CuSO4 tan tối đa trong 100 gam nước tạo 187,7 gam dd bão hòa
Vậy : x gam CuSO4 tan tối đa trong y gam nước tạo thành 1877 gam dd bão hòa
Suy ra:
$x = (1877.87,7) : 187,7 = 877(gam)$
$y = (1877.100) : 187,7 = 1000(gam)$
Gọi $n_{CuSO_4.5H_2O} = a(mol)$
Sau khi tách tinh thể :
$m_{CuSO_4} = 877 - 160a(gam)$
$m_{H_2O} = 1000 - 18.5a = 1000 - 90a(gam)$
Ta có :
$S = \dfrac{877 -160a}{1000 - 90a} .100 = 35,5$
$\Rightarrow a = 4,1$
$m_{CuSO_4.5H_2O} = 4,1.250 = 1025(gam)$
Độ tan của CuSO4 ở 85 °C:
87,7 g CuSO4 .....tan trong ...... 100 g H2O.
==> nồng độ % của CuSO4 trong dd CuSO4 bão hòa bằng 87,7 / 187,7
==> trong 1877 g dd CuSO4 có 1877 * 87,7 / 187,7 = 877 (g) CuSO4.
==> khối lượng H2O = 1000 (g)
Gọi số mol CuSO4.5H2O bị tách ra là x mol.
→ khối lượng CuSO4 còn lại trong dd ở 12 °C là : 877 - 160x (g).
Khối lượng H2O còn lại = 1000 - 90x (g).
Ta có độ tan của CuSO4 ở 12 °C bằng 35,5 nên:
(877 - 160x) / (1000 - 90x) = 35,5/100 = 0,355.
<=> x ≈ 4,0765.
==> m(CuSO4.5H2O) ≈ 1019,125 (g).