K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 12 2019

- Câu: Ôi, em Thuỷ! Đây là câu chỉ gồm một từ cảm thán (Ôi) và một cụm danh từ (em Thuỷ).

- Đây không phải câu rút gọn, bởi vì nó không thể có chủ ngữ hay vị ngữ.

- Nói là câu đặc biệt là vì nó không được cấu tạo theo mô hình chủ ngữ - vị ngữ như câu thông thường, cũng không phải được lược bớt thành phần nào đó để có thể khôi phục như câu rút gọn.

Như vậy đáp án cần chọn là C.

8 tháng 2 2017
  • Câu: Ôi, em Thuỷ! Đây là câu chỉ gồm một từ cảm thán (Ôi) và một cụm danh từ(em Thuỷ).

  • Đây không phải câu rút gọn, bởi vì nó không thể có chủ ngữ hay vị ngữ.

  • Nói là câu đặc biệt là vì nó không được cấu tạo theo mô hình chủ ngữ - vị ngữ như câu thông thường, cũng không phải được lược bớt thành phần nào đó để có thể khôi phục như câu rút gọn.

Như vậy đáp án cần chọn là C.

Đây là câu chỉ gồm một từ cảm thán (Ôi) và một cụm danh từ (em Thuỷ). Không thể xem đây là câu rút gọn, bởi vì nó không thể có chủ ngữ hay vị ngữ. Nếu với câu rút gọn, để hiểu được nó người ta phải đặt vào trong ngữ cảnh, tức là dựa vào ý nghĩa của các câu khác thì với câu đặc biệt, người ta có thể hiểu được ý nghĩa của nó cả khi tách nó ra khỏi ngữ cảnh. Nói là câu đặc biệt là vì nó không được cấu tạo theo mô hình chủ ngữ – vị ngữ như câu thông thường, cũng không phải được lược bớt thành phần nào đó để có thể khôi phục như câu rút gọn. Như vậy đáp án cần chọn là C.

Câu 1. Tìm câu đặc biệt trong đoạn trích dưới đây và cho biết tác dụng của chúng:Ôi, em Thủy! tiếng kêu sửng sốt của cô giáo làm tôi giật mình. Em tôi bước vào lớp.(Khánh Hoài)Đêm trăng. Biển yên tĩnh. Tàu Phương Đông của chúng tôi buông neo trong vùng biển Trường Sa.(Hà Đình Cẩn)Câu 2. Tìm câu rút gọn, khôi phục lại thành phần bị lược bỏ và nhận xét tác dụng của việc rút gọn...
Đọc tiếp

Câu 1. Tìm câu đặc biệt trong đoạn trích dưới đây và cho biết tác dụng của chúng:

Ôi, em Thủy! tiếng kêu sửng sốt của cô giáo làm tôi giật mình. Em tôi bước vào lớp.

(Khánh Hoài)

Đêm trăng. Biển yên tĩnh. Tàu Phương Đông của chúng tôi buông neo trong vùng biển Trường Sa.

(Hà Đình Cẩn)

Câu 2. Tìm câu rút gọn, khôi phục lại thành phần bị lược bỏ và nhận xét tác dụng của việc rút gọn ấy trong đoạn văn sau:

Một thói quen xấu ta thường gặp hằng ngày, ở bất cứ đâu là thói quen vứt rác bừa bãi. Ăn chuối xong cứ tiện tay là vứt toẹt ngay cái vỏ ra cửa, ra đường…

(Băng Sơn)

Phượng xui ta nhớ cái gì đâu. Nhớ người sắp xa, còn đứng trước mặt… nhớ một trưa hè gà gáy khan… nhớ một thành xưa son uể oải…

(Xuân Diệu)

Câu 3. Tại sao trong thơ, tục ngữ, ca dao lại hay sử dụng kiểu câu rút gọn?

Câu 4. Viết đoạn văn khoảng 10 câu, nêu cảm nhận của em về câu tục ngữ Thươngngười như thể thương thân. Trong đoạn văn có sử dụng trạng ngữ và một câu đặc biệt (gạch chân và chú thích).

Câu 5. Viết đoạn văn khoảng 10 câu, nêu cảm nhận của em về câu tục ngữ Một mặtngười bằng mười mặt của. Trong đoạn văn có sử dụng trạng ngữ và một câu đặc biệt (gạch chân và chú thích).

0
Câu 1. Tìm câu đặc biệt trong đoạn trích dưới đây và cho biết tác dụng của chúng:Ôi, em Thủy! tiếng kêu sửng sốt của cô giáo làm tôi giật mình. Em tôi bước vào lớp.(Khánh Hoài)Đêm trăng. Biển yên tĩnh. Tàu Phương Đông của chúng tôi buông neo trong vùng biển Trường Sa.(Hà Đình Cẩn)Câu 2. Tìm câu rút gọn, khôi phục lại thành phần bị lược bỏ và nhận xét tác dụng của việc rút gọn...
Đọc tiếp

Câu 1. Tìm câu đặc biệt trong đoạn trích dưới đây và cho biết tác dụng của chúng:

Ôi, em Thủy! tiếng kêu sửng sốt của cô giáo làm tôi giật mình. Em tôi bước vào lớp.

(Khánh Hoài)

Đêm trăng. Biển yên tĩnh. Tàu Phương Đông của chúng tôi buông neo trong vùng biển Trường Sa.

(Hà Đình Cẩn)

Câu 2. Tìm câu rút gọn, khôi phục lại thành phần bị lược bỏ và nhận xét tác dụng của việc rút gọn ấy trong đoạn văn sau:

Một thói quen xấu ta thường gặp hằng ngày, ở bất cứ đâu là thói quen vứt rác bừa bãi. Ăn chuối xong cứ tiện tay là vứt toẹt ngay cái vỏ ra cửa, ra đường…

(Băng Sơn)

Phượng xui ta nhớ cái gì đâu. Nhớ người sắp xa, còn đứng trước mặt… nhớ một trưa hè gà gáy khan… nhớ một thành xưa son uể oải…

(Xuân Diệu)

Câu 3. Tại sao trong thơ, tục ngữ, ca dao lại hay sử dụng kiểu câu rút gọn?

Câu 4. Viết đoạn văn khoảng 10 câu, nêu cảm nhận của em về câu tục ngữ Thươngngười như thể thương thân. Trong đoạn văn có sử dụng trạng ngữ và một câu đặc biệt (gạch chân và chú thích).

Câu 5. Viết đoạn văn khoảng 10 câu, nêu cảm nhận của em về câu tục ngữ Một mặtngười bằng mười mặt của. Trong đoạn văn có sử dụng trạng ngữ và một câu đặc biệt (gạch chân và chú thích).

0
25 tháng 4 2017

Đáp án:

C- Đó là một câu không thể có chủ ngữ và vị ngữ.

23 tháng 11 2017

Cho ba câu sau:

Ôi, em Thủy! Tiếng kêu sửng sốt của cô giáo làm tôi giật mình. Em tôi bước vào lớp.

(Khánh Hoài)

Câu được in đậm có cấu tạo như thế nào? Hãy thảo luận với các bạn và lựa chọn một câu trả lời đúng:

A- Đó là một câu bình thường, có đủ chủ ngữ và vị ngữ.

B- Đó là câu rút gọn, lược bỏ cả chủ ngữ lẫn vị ngữ.

C- Đó là một câu không thể có chủ ngữ và vị ngữ.

=>Chọn câu C.

11 tháng 3 2022

D

B

11 tháng 3 2022

1.C

2.C

Tìm hiểu về câu đặc biệt. a) Cho ba câu sau: Ôi, em Thủy! Tiếng kêu sửng sốt của cô giáo làm tôi giật mình. Em tôi bước vào lớp. Câu được in đậm có cấu tạo như thế nào? Lựa chọn phương án trả lời đúng: (1) Đó là một câu bình thường, có cả chủ ngữ và vị ngữ. (2) Đó là một câu rút gọn, lược bỏ cả chủ ngữ và vị ngữ. (3) Đó là một câu không xác định được chủ ngữ và vị ngữ. b) Nếu gọi câu in...
Đọc tiếp

Tìm hiểu về câu đặc biệt.
a) Cho ba câu sau:
Ôi, em Thủy! Tiếng kêu sửng sốt của cô giáo làm tôi giật mình. Em tôi bước vào lớp.

Câu được in đậm có cấu tạo như thế nào? Lựa chọn phương án trả lời đúng:
(1) Đó là một câu bình thường, có cả chủ ngữ và vị ngữ.
(2) Đó là một câu rút gọn, lược bỏ cả chủ ngữ và vị ngữ.
(3) Đó là một câu không xác định được chủ ngữ và vị ngữ.
b) Nếu gọi câu in đậm trên là câu đặc biệt thì dòng nào sau đây có thể cho là khái niệm về câu đặc biệt?
(1) Câu đặc biệt là loại câu bị lược bỏ cả chủ ngữ và vị ngữ.
(2) Câu đặc biệt là loại câu không cấu tạo theo mô hình chủ ngữ - vị ngữ.
(3) Câu đặc biệt là loai câu mà từ ngữ trong câu có thể xem là chủ ngữ và cũng có thể xem là vị ngữ.

2
9 tháng 2 2017

a. (3) Đó là một câu không xác định được chủ ngữ và vị ngữ.

b. (2) Câu đặc biệt là loại câu không cấu tạo theo mô hình chủ ngữ - vị ngữ.

10 tháng 2 2017

Sao hông trả lời hết hum

a, cho 3 câu sau Ôi, em Thủy ! Tiếng kêu sửng sốt của cô giáo làm tôi giận mình. Em tôi bước vào lớp. câu được in đậm có cấu tạo như thế nào ? lựa chọn hương án đúng 1. đó là 1 câu bình thường, có đủ chủ ngữ và vị ngữ 2. đó là 1 câu rút gọn, lước bỏ cả chủ ngữ lẫn vị ngữ 3. đó là một câu không xác định được chủ ngữ và vị ngữ b, nếu gọi câu in đậm ở mục a là câu đặc biệt thì dòng nào...
Đọc tiếp

a, cho 3 câu sau

Ôi, em Thủy ! Tiếng kêu sửng sốt của cô giáo làm tôi giận mình. Em tôi bước vào lớp.

câu được in đậm có cấu tạo như thế nào ? lựa chọn hương án đúng

1. đó là 1 câu bình thường, có đủ chủ ngữ và vị ngữ

2. đó là 1 câu rút gọn, lước bỏ cả chủ ngữ lẫn vị ngữ

3. đó là một câu không xác định được chủ ngữ và vị ngữ

b, nếu gọi câu in đậm ở mục a là câu đặc biệt thì dòng nào sau đây có thể được xem là khái niệm về câu đặc biệt

1. câu đặc biệt là loại câu bị lược bỏ cả chủ ngữ và vị ngữ

2. câu đặc biệt là loại câu không cấu tạo theo mô hình chủ ngữ - vị ngữ

3. câu đặc biệt là loại câu mà từ ngữ trong câu có thể xem là chủ ngữ và cũng có thể xem là vị ngữ

1
13 tháng 2 2019

a, cho 3 câu sau

Ôi, em Thủy ! Tiếng kêu sửng sốt của cô giáo làm tôi giận mình. Em tôi bước vào lớp.

câu được in đậm có cấu tạo như thế nào ? lựa chọn hương án đúng

1. đó là 1 câu bình thường, có đủ chủ ngữ và vị ngữ

2. đó là 1 câu rút gọn, lước bỏ cả chủ ngữ lẫn vị ngữ

3. đó là một câu không xác định được chủ ngữ và vị ngữ

b, nếu gọi câu in đậm ở mục a là câu đặc biệt thì dòng nào sau đây có thể được xem là khái niệm về câu đặc biệt

1. câu đặc biệt là loại câu bị lược bỏ cả chủ ngữ và vị ngữ

2. câu đặc biệt là loại câu không cấu tạo theo mô hình chủ ngữ - vị ngữ

3. câu đặc biệt là loại câu mà từ ngữ trong câu có thể xem là chủ ngữ và cũng có thể xem là vị ngữ