Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) a=9 ; b=3 ; m=9 ; n=3. a chia hết cho m thì bằng: 9:9=1 ; b chia hết cho những thì bằng: 3:3=1.
a.b chia hết cho m.n thì bằng : 9.9 chia hết cho 3.3 = 9.9=81 chia hết cho 3.3=9.
Vậy là xong câu a. Bạn có thể tìm số khác nhưng phải làm sao cho số a chia hết cho số b. Còn m=a ; những=b
b) a chia hết cho b = 9 chia hết cho 3; a mũ m chia hết cho b mũ m = 9^9 chia hết cho 3^3. Vì 9 chia hết cho 3 mà.
Mà a=9 ; b=3 ; m=9. Các số này đều thuộc tập hợp N luôn.
Mình giải xong rồi đó. tick cho mình đi. Thank
a/ 73x2y chia hết cho 45 thì đồng thời chia hết cho 5 và 9 (5 và 9 nguyên tố cùng nhau)
=> 73x2y chia hết cho 5 thì y={o; 5}
+ Với y=0 => 73x2y = 73x20 chia hết cho 9 khi 7+3+x+2=12+x chia hết cho 9 => x=6
+ Với y=5 => 73x2y = 73x25 chia hết cho 9 khi 7+3+x+2+5=17+x chia hết cho 9 => x=1
=> Với x=6; y=0 và x=1; y=5 thì 73x2y chia hết cho 45
b/ Tương tự với 52x3y chia hết cho 15 thì đồng thời chia hết cho 3 và 5 ( 3 và 5 nguyên tố cùng nhau)
ta có : a.b= ƯCLN(a,b) . BCNN(a,b) = 12.1192 = 14304 (1)
ƯCLN(a,b) =12 suy ra a=12m ; b=12n , trong đó (m,n)=1
Suy ra a.b=12m.12n=144.mn (2)
Từ (1) và (2) suy ra 144.mn=14304 hay mn=??
sai đề bạn à
Gọi số dư của a và b khi chia cho m là n.
Ta có: a=m.k+ n b=m.h+n
=>a‐b=m.k+n‐﴾m.h+n﴿
=m.k+n‐m.h‐n
=﴾m.k‐m.h﴿+﴾n‐n﴿
=m.﴾k‐h﴿ chia hết cho m
=>a‐b chia hết cho m
=>ĐPCM
các bn làm nhanh lên nha! tui cần rất gấp