K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 5 2018

Phân tích b ra bằng hằng đẳng thức

Ta có: \(b=4n^2+8n+4+1\)

\(=4\left(n^2+2n+1\right)+1\)

\(=4\left(n+1\right)^2+1\)

Gọi d là ước chung của a,b

Ta có: \(\orbr{\begin{cases}n+1⋮d\\4\left(n+1\right)^2+1⋮d\end{cases}}\)

Mà \(4\left(n+1\right)^2⋮\left(n+1\right)\)

Vậy d=1 suy ra a và b là hai số nguyên tố cùng nhau

31 tháng 5 2018

Sửa lại: giả sử d là ƯCLN

14 tháng 11 2018

tao ko có biết

20 tháng 12 2018

Đặt \(A=\frac{6n+99}{3n+4}=\frac{6n+8+91}{3n+4}=\frac{2\left(3n+4\right)91}{3n+4}+\frac{91}{3n+4}=2+\frac{91}{3n+4}\)

a) Để A là số tự nhiên thì \(91⋮3n+4⋮3n+4\)là ước của 91 hay 3n + 4 \(\in\left\{1;7;13;91\right\}\)

Ta có bảng :

3n + 4171391
n-11329
nhận xétloạithỏa mãnthỏa mãnthỏa mãn

Vậy ......

b) Để A là phân số tối giản thì \(91\text{không chia hết cho 3n + 4 hay 3n + 4 không là ước của 91}\)

=> 3n + 4 ko chia hết cho ước nguyên tố của 91

=> 3n + 4 ko chia hết cho 7 => \(n\ne7k+1\)

=> 3n + 4 ko chia hết cho 13 => \(n\ne13m+3\)