K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 10 2016

a2014+b2014+c2014=1

a2015+b2015+c2015=1

=>a2014+b2014+c2014=a2015+b2015+c2015=1

=>a=b=1

=>A=3

22 tháng 10 2016

đây là hướng giải thôi nhé

28 tháng 12 2017

Ta có:

\(\left(a^{2014}+b^{2015}+c^{2016}\right)-\left(a^{2012}+b^{2013}+c^{2014}\right)\)

\(=a^{2012}\left(a+1\right)\left(a-1\right)+b^{2013}\left(b+1\right)\left(b-1\right)+c^{2014}\left(c+1\right)\left(c-1\right)⋮6\)

\(\left(a^{2014}+b^{2015}+c^{2016}\right)⋮6\)

\(\Rightarrow\left(a^{2012}+b^{2013}+c^{2014}\right)⋮6\)

27 tháng 12 2017

Sao ko thấy đề nhỉ ?

AH
Akai Haruma
Giáo viên
22 tháng 7 2020

Bạn tham khảo lời giải tại đây:

Câu hỏi của miumiucute - Toán lớp 9 | Học trực tuyến

15 tháng 10 2016

Chứng minh \(\frac{1}{\left(n+1\right)\sqrt{n}+n\sqrt{n+1}}=\frac{1}{\sqrt{n}}-\frac{1}{\sqrt{n+1}}\) rồi áp dụng với n = 1,2,....,2014

15 tháng 10 2016

ki+e

n ejmfjnhcy

b, Ta có \(2015^2=\left(2014+1\right)^2=2014^2+2.2014+1\) 

=> \(2014^2+1=2015^2-2.2014\) 

=> \(B=\sqrt{1+2014^2+\frac{2014^2}{2015^2}}+\frac{2014}{2015}\) 

\(\sqrt{2015^2-2.2014+\frac{2014^2}{2015^2}}+\frac{2014}{2015}\) 

\(\sqrt{\left(2015-\frac{2014}{2015}\right)^2}+\frac{2014}{2015}\) = \(2015-\frac{2014}{2015}+\frac{2014}{2015}=2015\) 

=> đpcm

2 tháng 11 2017

a,a=b+1

suy ra a-b=1 suy ra(\(\sqrt{a}+\sqrt{b}\))(\(\sqrt{a}-\sqrt{b}\))=1

suy ra \(\sqrt{a}-\sqrt{b}\)=\(\frac{1}{\sqrt{a}+\sqrt{b}}\)(1)

vì a=b+1 suy ra a>b suy ra \(\sqrt{a}>\sqrt{b}\)suy ra \(\sqrt{a}+\sqrt{b}>2\sqrt{b}\)

suy ra \(\frac{1}{\sqrt{a}+\sqrt{b}}< \frac{1}{2\sqrt{b}}\)(2)

từ (1) ,(2) suy ra\(\sqrt{a}-\sqrt{b}< \frac{1}{2\sqrt{b}}\)suy ra \(2\left(\sqrt{a}-\sqrt{b}\right)< \frac{1}{\sqrt{b}}\)(*)

ta lại có b+1=c+2 suy ra b-c =1 suy ra\(\left(\sqrt{b}-\sqrt{c}\right)\left(\sqrt{b}+\sqrt{c}\right)=1\)

suy ra \(\sqrt{b}-\sqrt{c}=\frac{1}{\sqrt{b}+\sqrt{c}}\)(3)

vì b>c suy ra \(\sqrt{b}>\sqrt{c}\) suy ra \(\sqrt{b}+\sqrt{c}>2\sqrt{c}\)

suy ra \(\frac{1}{\sqrt{b}+\sqrt{c}}< \frac{1}{2\sqrt{c}}\)(4)

Từ (3),(4) suy ra \(\sqrt{b}-\sqrt{c}< \frac{1}{2\sqrt{c}}\) suy ra\(2\left(\sqrt{b}+\sqrt{c}\right)< \frac{1}{\sqrt{c}}\)(**)

từ (*),(**) suy ra đccm

17 tháng 7 2016

fghgffh

17 tháng 7 2016

Ta thành lập một biểu thức có dạng như sau:

\(\left(a^{2015}+b^{2015}\right)\left(a+b\right)-\left(a^{2014}+b^{2014}\right)ab=a^{2016}+b^{2016}\)  \(\left(1\right)\)

Mà  \(a^{2014}+b^{2014}=a^{2015}+b^{2015}=a^{2016}+b^{2016}\)  (theo gt)

nên từ  \(\left(1\right)\)  suy ra  \(\left(a^{2016}+b^{2016}\right)\left(a+b\right)-\left(a^{2016}+b^{2016}\right)ab=a^{2016}+b^{2016}\)

\(\Leftrightarrow\)  \(\left(a^{2016}+b^{2016}\right)\left(a+b-ab\right)=a^{2016}+b^{2016}\)

\(\Leftrightarrow\)  \(a+b-ab=1\)  (do   \(a^{2016}+b^{2016}\ne0\))

\(\Leftrightarrow\) \(\left(1-a\right)\left(b-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\)  \(\orbr{\begin{cases}1-a=0\\b-1=0\end{cases}}\)  \(\Leftrightarrow\)  \(\orbr{\begin{cases}a=1\\b=1\end{cases}}\)

Với  \(a=1\)  thì ta dễ dàng suy ra  \(b=1\)

Tương tự với  \(b=1\)

Vậy,  \(\left(x,y\right)=\left(1,1\right)\)