Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1. Nước đường và nước bột sắn dây không cùng trong suốt, nước đường thì trong suốt, tuy nhiên nước sắn dây có màu trắng đục. Do đó cố nước đường là dung dịch, cốc nước sắn dây là huyền phù.
2. Sau 30 phút ta thấy:
- Cốc nước đường không hiện tượng
- Cốc nước sắn dây thấy có bột sắn lắng xuống đáy cốc, một vài hạt vẫn lơ lửng trong dung dịch.
Màu sắc nước gạn và nước lọc khác nhau. Nước gạn có màu nâu đục, còn nước lọc trong suốt do đã lọc được lớp đất bẩn đi
- Dung dịch thu được có vị mặn
- Khi cô cạn, chất rắn thu được có màu trắng, vị mặn là muối ăn ban đầu
trường hợp nào sau đây thể hiện tính chất hóa học , tính chất vật lí :
a) cho 1 viên vitamin C sủi vào cốc sủi nước
=> Thể hiện tính chất hóa học do tạo ra bọt khí chứng tỏ có khí thoát ra.
b) cho 1 thìa đường vào cốc nước và khuất đều
=> Thể hiện tính chất vật lý là tính tan của đường.
- Đường ở cốc nước số 1 tan chậm nhất. Đường ở cốc nước số 5 tan nhanh nhất
- Giải thích:
+ Đường ở cốc nước số 1 tan chậm nhất vì cốc số 1 là cốc nước lạnh, viên đường to và không được khuấy đều. trong nước lạnh các phân tử nước chuyển động chậm, đồng thời các phân tử đường to và không được khuấy đều nên các phân tử đường khó khăn xen vào giữa các phân tử nước nhanh chóng. Vậy nên mất thời gian lâu nhất
+ Đường ở cốc nước số 5 tan nhanh nhất vì ở cốc nước số 5 là cốc nước nóng, các viên đường đã được nghiền nhỏ và được khuấy đều. Vậy nên chuyển động giữa các phân tử nước và đường sẽ nhanh chóng xen vào nhau tạo ra hỗn hợp đồng nhất chỉ trong một thời gian ngắn