Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 1:
a, Số mol của P là:
\(n_P=\dfrac{6,2}{31}=0,2\left(mol\right)\)
Số mol của O2 là:
\(n_{O_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)
PT: \(4P+5O_2\rightarrow2P_2O_5\)
Lập tỉ lệ so sánh: \(\dfrac{n_{P\left(GT\right)}}{n_{P\left(PT\right)}}=\dfrac{0,2}{4}< \dfrac{n_{O_2\left(GT\right)}}{n_{O_2\left(PT\right)}}=\dfrac{0,3}{5}\)
\(\Rightarrow\) Photpho hết, Oxi dư, các chất tính theo chất hết.
Theo PT: 4 mol P \(\rightarrow\) 5 mol O2
0,2 mol P \(\rightarrow n_{O_2\left(PT\right)}=\dfrac{0,2.5}{4}=0,25\left(mol\right)\)
Số mol Oxi dư là:
\(n_{O_2dư}=n_{O_2\left(GT\right)}-n_{O_2\left(PT\right)}=0,3-0,25=0,05\left(mol\right)\)
Khối lượng Oxi dư là:
\(m_{O_2dư}=0,05.32=1,6\left(g\right)\)
Vậy khối lượng Oxi dư là 1,6 ( g )
b, Ta có: Sản phẩm thu được là: \(P_2O_5\)
Theo PT: \(n_{P_2O_5}=\dfrac{1}{2}n_P=\dfrac{1}{2}.0,2=0,1\left(mol\right)\)
Khối lượng sản phẩm thu được là:
\(m_{P_2O_5}=142.0,1=14,2\left(g\right)\)
Vậy khối lượng sản phẩm thu được là: 14,2 ( g ).
Chúc pạn hok tốt!!!
câu1
PTHH 4P+5O2---->2P2O5
a) nP=\(\dfrac{6,2}{31}=0,2mol\)
nO2=\(\dfrac{6,72}{22,4}=0,3mol\)
==>O2 dư sau PƯ nên tính theo P
theo PTHH cứ 4 mol P cần 5 mol O2
0,2 mol P cần 0,25 mol O2
==>nO2 dư là 0,3-0,25=0,05mol
m O2 dư =0,05.32=1,6g
b) theo PTHH cứ 4 mol P tạo thành 2 mol P2O5
0,2 mol P tạo thành 0,1 mol P2O5
mP2O5=0,1.142=14,2g
Bài 1:
\(a,2Cu+O_2\underrightarrow{t^o}2CuO\)
b, \(n_{O_2}=\dfrac{1,12}{32}=0,035mol\)
\(n_{Cu}=\dfrac{6,4}{64}=0,1mol\)
\(\dfrac{0,1}{2}>\dfrac{0,035}{1}\) => Cu dư, O2 đủ
\(n_{Cu}\left(dư\right)=0,1-0,07=0,039\left(mol\right)\)
c, \(m_{CuO}=0,07.80=5,6g\)
Bài 2:
\(n_{Al}=\dfrac{13,5}{27}=0,5mol\)
\(n_{O_2}=\dfrac{6,67}{32}=0,21\left(mol\right)\)
\(4Al+3O_2\underrightarrow{t^o}2Al_2O_3\)
\(\dfrac{0,5}{4}>\dfrac{0,21}{3}\) => Al dư, O2 đủ
\(n_{Al_2O_3}=\dfrac{2}{3}.0,21=0,14\left(mol\right)\)
\(m_{Al_2O_3}=0,14.102=14,28g\)
\(n_{Al}=\dfrac{5.4}{27}=0.2\left(mol\right)\)
\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)
\(0.2........0.6.........0.2.........0.3\)
\(V_{dd_{HCl}}=\dfrac{0.6}{2}=0.3\left(l\right)\)
\(m_{AlCl_3}=0.2\cdot133.5=26.7\left(g\right)\)
\(V_{H_2}=0.3\cdot22.4=6.72\left(l\right)\)
\(n_{Fe_2O_3}=\dfrac{32}{160}=0.2\left(mol\right)\)
\(Fe_2O_3+3H_2\underrightarrow{^{t^0}}2Fe+3H_2O\)
\(1..............3\)
\(0.2............0.3\)
\(LTL:\dfrac{0.2}{1}>\dfrac{0.3}{3}\Rightarrow Fedư\)
\(m_{Cr}=m_{Fe_2O_3\left(dư\right)}+m_{Fe}=\left(0.2-0.1\right)\cdot160+0.2\cdot56=27.2\left(g\right)\)
a) 2Al + 6HCl $\to$ 2AlCl3 + 3H2
b)
n Al = 5,4/27 = 0,2(mol)
Theo PTHH : n HCl = 3n Al = 0,6(mol)
=> V = 0,6/2 = 0,3(lít)
n AlCl3 = n Al = 0,2(mol)
=> m = 0,2.133,5 = 26,7(gam)
c) n H2 = 1/2 n HCl = 0,3(mol)
n Fe2O3 = 32/160 = 0,2(mol)
$Fe_2O_3 + 3H_2 \xrightarrow{t^o} 2Fe + 3H_2O$
Ta thấy : n Fe2O3 /1 = 0,2 > n H2 /3 = 0,1 => Fe2O3 dư
Theo PTHH : n H2O = n H2 = 0,3(mol)
Bảo toàn khối lượng :
m Fe2O3 + m H2 = m chất rắn + m H2O
=> m chất rắn = 32 + 0,3.2 - 0,3.18 = 27,2 gam
1)
\(2Cu+O_2\rightarrow2CuO\)
a)\(n_{Cu}=\frac{2.56}{64}=0.04\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_{CuO}=\frac{2}{2}\cdot n_{Cu}=\frac{2}{2}\cdot0.04=0.04\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{CuO}=0.04\cdot80=3.2\left(g\right)\)
2)
\(n_{CuO}=\frac{24}{80}=0.3\left(mol\right)\)
\(n_{Cu}=\frac{2}{2}\cdot n_{Cu}=\frac{2}{2}\cdot0.3=0.3\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{Cu}=0.3\cdot64=19.2\left(mol\right)\)
\(n_{O_2}=\frac{1}{2}\cdot n_{CuO}=\frac{1}{2}\cdot0.3=0.15\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_O=0.15\cdot32=4.8\left(g\right)\)
10) Trong thí nghiệm hydro tác dụng với đồng oxit (CuO) có hiện tượng
A. không có hiện tượng gì xảy ra.
B. chất rắn màu đỏ chuyển sang màu đen.
C. chất rắn màu đen chuyển sang màu đỏ gạch.
D. chất rắn màu đen tan ra trong nước tạo thành dung dịch.
11) Cho 80 gam CuO phản ứng hết với H 2 . Số gam kẽm tác dụng hết với axit clohydric
để thu được lượng khí hydro cho phản ứng trên là:
A. 6,5 gam. B. 65 gam. C. 22,4 gam. D. 44,8gam.
12) Phản ứng: 2KNO 3 2KNO 2 + O 2
A. là phản ứng thế. B. là phản ứng phân hủy.
C. là phản ứng hóa hợp. D. là phản ứng tỏa nhiệt.
ử dụng dữ kiện sau cho câu số 1, 2
Cho 48g CuO tác dụng với khí H 2 khi đun nóng
Câu 12:Thể tích khí H 2 ( đktc) cho phản ứng trên là:
A. 11,2 lít B. 13,44 lít C. 13,88 lít D. 14,22 lít
Câu 13: Khối lượng đồng thu được là:
A. 38,4g B. 32,4g C. 40,5g D. 36,2g
Sử dụng dữ kiện sau cho câu số 3,4
Cho khí H 2 tác dụng với Fe 2 O 3 đun nóng thu được 11,2g Fe
Câu 14: Khối lượng Fe 2 O 3 đã tham gia phản ứng là:
A. 12g B.13g C.15g D.16g
Câu 15: Thể tích khí H 2 (đktc) đã tham gia phản ứng là:
A. 1,12lít B. 2,24 lít C. 6,72 lít D. 4,48 lít
Câu 16: Các phản ứng cho dưới đây, phản ứng nào là phản ứng oxi hoá- khử?
A.CO 2 + NaOH ->NaHCO 3
B.CO 2 + H 2 O -> H 2 CO 3
C. CO 2 + 2Mg ->2MgO + C
D. CO 2 + Ca(OH) 2 -> CaCO 3 + H 2 O
Sử dụng dữ kiện sau cho câu số 6,7
Cho 13g Zn vào dung dịch chứa 0,5 mol HCl
Câu 17: Thể tích khí H 2 (đktc) thu được là:
A. 1,12lít B. 2,24 lít C. 3,36 lít D. 4,48 lít
Câu 18: Chất còn dư sau phản ứng là:
A. Zn B. HCl C. 2 chất vừa hết D. Không xác định được
Câu 19: Đốt hỗn hợp gồm 10 m1 khí H 2 và 10 ml khí O 2 . Khí nào còn dư sau phản
ứng?
A. H 2 dư B. O 2 dư C. 2 Khí vừa hết D. Không xác định được
Anh đoán là đkc chứ không phải đktc nhưng em cứ phản hồi nhé!
câu 1: nAl=0,4 mol
mHCL=54,75g=> nHCl=1,5 mol
PTHH: 2Al+6HCl=> 2AlCl3+3H2
0,4mol: 1,5mol => nHCl dư theo nAl
0,4mol-->1,2 mol-->0,4mol-->0,6mol
thể tích H2 là V=0,6.22,4=13,44ml
b) theo định luật btoan khối lượng ta có : mAlCl3=200+10,8-0,6.2=209,6g
m AlCl3=0,4.(27+35,5.3)=53,4g
=> C% AlCl3= 25,48%
PTHH: 2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2 ↑
Khối lượng chất tan HCl là:
200 . 27,375% = 54,75(gam)
Số mol của HCl là: 54,75 : 36,5 = 1,5 (mol)
Số mol của Al là: 10,8 : 27 = 0,4 (mol)
So sánh: \( {0,4{} \over 2}\) < \({1,5} \over 6\)
=> HCl dư, tính theo Al
Số mol của khí hiđrô sinh ra là: 0,4 . \(3 \ \over 2\) = 0,6 (mol)
V= 0,6 . 22,4 = 13,44 (lít)
Sau đó áp dụng định luật bảo toàn khối lượng để tính khối lượng dung dịch A:
Khối lượng nhôm + Khối lượng dung dịch axit
= Khối lượng dung dịch A + khối lượng khí hiđrô
<=> Khối lượng dung dịch A là:
10,8 + 200 - 0,6 . 2 = 209,6 (gam)
Khối lượng chất tan AlCl3 trong dung dịch A là:
0,4 . 133,5 = 53,4 (gam)
C% chất tan trong dung dịch A là:
( 53,4 : 209,6 ) . 100% = 25,48%
\(n_K=\dfrac{15,6}{39}=0,4\left(mol\right)\)
\(n_{O_2}=\dfrac{6,4}{32}=0,2\left(mol\right)\)
a. PTHH: \(4K+O_2-t^o->2K_2O\)
b. Theo PTHH và đề bài ta lập tỉ lệ:
\(\dfrac{0,4}{4}=0,1< \dfrac{0,2}{1}\Rightarrow\) \(O_2\) dư. K hết => tính theo \(n_K\)
Theo PT: \(n_{O_2\left(pư\right)}=\dfrac{0,4.1}{4}=0,1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_{O_2\left(dư\right)}=0,2-0,1=0,1\left(mol\right)\)
c. Theo PT ta có: \(n_{K_2O}=\dfrac{0,4.2}{4}=0,2\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{K_2O}=0,2.94=18,8\left(g\right)\)
\(n_{Al}=\frac{8,1}{27}=0,3\left(mol\right)\)
\(n_{Cl2}=\frac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)
\(PTHH:2Al+3Cl_2\rightarrow2AlCl_3\)
Ban đầu :___0,3___0,3_____________
\(\frac{0,3}{2}>\frac{0,3}{3}\Rightarrow\) Al dư , Cl hết
Phứng : ___0,2___0,3_________0,2
Dư : ____0,1_____0_______0,2__
\(\Rightarrow m_{Al_{Dư}}=0,1.27=2,7\left(g\right)\)
( Dư 0,1mol)
\(m_{AlCl3}=0,2.133,5=26,7\left(g\right)\)
Đáp án D
Vậy sau phản ứng thấy A l 2 O 3 v à O 2 dư