K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 12 2019

Đọc quá trình, tổng hợp lại bằng sơ đồ:

Bảo toàn nguyên tố H có nH2O = 0,56 mol → ghép cụm có nNO = 0,28 mol.

Bảo toàn N có nNO3- trong X = 0,4 mol và bảo toàn S có nSO42- = 0,22 mol.

Dung dịch X có thể tích 200 mL + 44 mL = 244 mL. Công thức: CM = n ÷ V

[SO42-] = 0,22 ÷ 0,244 = 0,902M và [NO3-] = 0,4 ÷ 0,244 = 1,640M.

Đáp án B

25 tháng 12 2017

Đáp án : C

16 tháng 4 2019

Đáp án B

nMg  = a ; nFe =b ; nCu = c

mX =24a+ 56b + 64c =23,52 (1)

nH+ = 0,2 . 3,4 + 0,044 .5.2 = 1,12

Do lần đầu, 1 kim loại dư nên Cu sẽ dư, dung dịch Y có: Mg2+, Cu2+, Fe2+
lần hai, khi thêm H2SO4, do Cu có tính khử mạnh hơn Fe2+ nên khi Cu tan hết thì Fe2+ vẫn không phản ứng nên dung dịch Y cuối cùng sẽ có: Mg2+ , Cu2+ ; Fe2+

nH+ = 8/3 nMg2+   + 8/3 nFe2+ + 8/3 nCu2+  8/3 a + 8/3 b + 8/3 c = 1,12 (2)

mOxit = mMgO + mFe2O3 + mCuO 40a +80b + 80c =15,6 .2 = 31,2      (3)

Từ (1), (2), (3) a = 0,06; b=0,12 ; c =0,24 nFe = 0,12 mol.

27 tháng 8 2017

Đáp án C

Chất rắn Y gồm 2 kim loại là Cu và Fe.

Hòa tan hết Y trong HNO3 đặc nóng thu được 0,115 mol NO2.

Gọi số mol Cu và Fe trong Y lần lượt là a, b.

Giải được: a=0,02; b=0,025.

 

Gọi số mol Fe, Mg lần lượt là x, y

 

Dung dịch X chứa MgSO4 y mol và FeSO4 0,035-y mol(bảo toàn S).

Bảo toàn Fe:

 

Giải được: x=0,015; y=0,035.

Cho Ba(OH)2 tác dụng với X thu được kết tủa gồm BaSO4 0,035 mol và Mg(OH)20,035 mol.

Vậy nung kết tủa được rắn nặng m=9,555 gam gồm BaSO4 và MgO

15 tháng 8 2017

10 tháng 5 2019

Đáp án D

Ÿ Dung dịch B mất màu hoàn toàn => Cu2+ phản ứng hết

3 kim loại là Ag, Cu, Fe dư.

mFe dư =55,2-108.0,4-64.0,1=5,6 gam

Ÿ Đặt số mol Mg và Fe phản ứng lần lượt là x, y

=> Khí E là NO

14 tháng 11 2019

Đáp án B

Đặt nFe₃O₄ = x; nCu = y mX = 232x + 64y = 37,28(g).

~ Chú ý: "hòa tan hết" toàn bộ nguyên tố Fe và Cu sẽ đi hết vào oxit :P

Mặt khác, nung trong KHÔNG KHÍ

oxit là Fe₂O₃ (1,5x mol) và CuO (y mol).

m oxit = 41,6(g) = 160.1,5x + 80y

giải hệ có: x = 0,1 mol; y = 0,22 mol  

► nHCl = 1,2 mol; nHNO₃ = 0,1 mol

nH⁺ = 1,3 mol; nNO₃⁻ = 0,1 mol. 

Do Y + AgNO₃ -> sinh ra khí NO

Y có chứa H⁺, Fe²⁺ và không chứa NO₃⁻ 

(vì nếu có NO₃⁻ sẽ phản ứng sinh ra NO rồi :P)

Bỏ qua phần H⁺ "trung hòa" oxi trong oxit: 2H⁺ + O → H₂O thì còn

nH⁺ = 1,3 - 0,4 × 2 = 0,5 mol  

● Xét toàn bộ các quá trình cho - nhận electron: 

– Cho e: 3Fe⁺⁸/₃ → 3Fe⁺³ + e

Cu → Cu²⁺ + 2e

– Nhận e: 4H⁺ + NO₃⁻ + 3e → NO + 2H₂O

Ag⁺ + e → Ag

Do NO₃⁻ cả quá trình dư (vì AgNO₃ dư) nên:

bảo toàn electron cả quá trình:

nFe₃O₄ + 2nCu = ³/₄nH⁺ + nAg 

nAg = 0,165 mol (nH⁺ đây là nH⁺ không tính phần "trung hòa" oxi trong oxit )

BTNT(Cl) nAgCl = nHCl = 1,2 mol

m = 0,165 × 108 + 1,2 × 143,5 = 190,02(g)

7 tháng 12 2017

Đáp án B


30 tháng 5 2019

giả thiết cho Y gồm 2 kim loại thì 2 kim loại đó là Fe và Cu.

Do Y chứa Fe nên Cu2+ hết và X chứa MgSO4 và FeSO4.

kết tủa gồm 0,05 mol BaSO4; 0,025 mol Mg(OH)2; 0,024 mol Fe(OH)2

rắn khan gồm 0,05 mol BaSO4; 0,025 mol MgO; 0,0125 mol Fe2O3.

m = 0,05.233 + 0,025.40 + 0,0125.160 = 14,65gam

Đáp án B