Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 1 nHCl=10/1000.2=0,02 mol
nH2SO4=10/1000=0,01 mol
HCl + NaOH =>NaCl + H2O
0,02 mol=>0,02 mol
H2SO4 +2NaOH =>Na2SO4 +2H2O
0,01 mol=>0,02 mol
Tổng nNaOH=0,04 mol
=>V dd NaOH=0,04/0,5=0,08 lit=80ml
Bảo toàn khối lượng mO2=34,14-23,676=10,464g
=>nO2=0,327 mol
2Al +3/2 O2 =>Al2O3
Nếu viết pt oxit cộng dd axit pt rút gọn là
Al2O3 + 6H+ =>2Al3+ +3 H2O
Tương tự với các kim loại Cu,Mg em viết pthh ra sẽ đều thấy nH+=4nO2 pứ
=>nH+=4.0,327=1,308 mol
GS có V lit dd axit
=>nHCl=3V mol và nH2SO4=1,5V mol
1 mol H2SO4 thủy phân ra 2 mol H+
Tổng nH+ trong H2SO4 và HCl bằng 3V+1,5V.2=6V
=>V=1,308/6=0,218 lit=218ml
Bài 1 :
a) m(muối) = m(hh KL ) + m(Cl^- ) = 4 + 0,34.35,5 = 16.07 (g)
b) 27x + My = 4 (1) ; 3x + 2y = 0,34 (2)
(với x,y , M lần lượt là số mol của Al, KL M , M là KL hóa trị II)
Mặt khác : x = 5y Thay vào (1) và (2) => y = 0,02 Lấy y = 0,02 thay vào (1) ta được :
27.5.0,02 + M.0,02 = 4 => M = 65 (Zn )
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng :
Theo bài ra :\(m_{oxi}=m_{oxit}-m_{KL}=m_B-m_A=33,3-21,3=12\left(g\right)\)
\(n_{O_2}=\dfrac{12}{32}=0,375\left(mol\right)\)
\(=>n_O=2.n_{O_2}=0,375.2=0,75\left(mol\right)\)
\(2H^++O^{-2}-->H_2O\)
\(1,5..............0,75\)
Vậy \(n_{H^+}=1,5\left(mol\right)\)
Mà \(n_H.C_{M\left(HCl\right)}+2n_H.C_{M\left(H_2SO_4\right)}=1,5\)
\(=V.2+2.V.1=1,5\)
\(2V+2V=1,5=>0,375\left(l\right)\)