K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 5 2023

a, \(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)

\(n_{Zn}=\dfrac{13}{65}=0,2\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_{HCl}=2n_{Zn}=0,4\left(mol\right)\Rightarrow C_{M_{HCl}}=\dfrac{0,4}{0,2}=2\left(M\right)\)

b, Theo PT: \(n_{H_2}=n_{Zn}=0,2\left(mol\right)\)

 \(n_{O_2}=\dfrac{0,224}{22,4}=0,01\left(mol\right)\)

PT: \(2H_2+O_2\underrightarrow{t^o}2H_2O\)

Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,2}{1}>\dfrac{0,01}{1}\), ta được H2 dư.

Theo PT: \(n_{H_2\left(pư\right)}=2n_{O_2}=0,02\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow n_{H_2\left(dư\right)}=0,18\left(mol\right)\Rightarrow V_{H_2\left(dư\right)}=0,18.22,4=4,032\left(l\right)\)

5 tháng 5 2023

A) Ta sử dụng phương trình cân bằ để tính số mol của Zn:
Zn + 2HCI -> ZnCl2 + H2
Theo đó, số mol Zn = số mol HCI C
dùng
Mặt khác, theo đề bài, ta biết số ga
Zn là 13g. Từ khối lượng và khối
lượng riêng của Zn, ta tính được s
mol Zn:
n(Zn) = m(Zn) / M(Zn) = 13/65.38
0.199 mol
Vậy số mol HCl đã dùng cũng bằn
0.199 mol.
Nồng độ mol của dung dịch HCl đã dùng:

C(HCI)= n(HCI) / V(HCI) = 0.199 / 0.2
= 0.995 M
Theo phương trình phản ứng, 1 mol Zn sinh ra 1 mol H2. Vậy số mol H2 sinh ra trong phản ứng là 0.199 mol.
Theo định luật Avogadro, 1 mol khí ở điều kiện tiêu chuẩn (ĐKTC) chiếm thể tích là 22.4 lít. Vậy thể tích của 0.199 mol H2 ở ĐKTC là:
V(H2) = n(H2) x 22.4 = 0.199 x 22.4 = 4.45 lít
Do đó, khí O2 đã phản ứng với H2 để tạo ra nước. Theo phương trình phản ứng, ta biết tỉ lệ mol giữa O2 và H2 là 1:2. Vậy số mol O2 đã phản ứng là 0.199/20.0995 mol.
Từ đó, ta tính được khối lượng của O2 đã phản ứng:
m(O2) = n(O2) x M(O2) = 0.0995 x 32

Vậy chất còn dư sau phản ứng là O2, thể tích của O2 còn dư là:
V(O2) = m(02) x (1/V(Mol)) x (V(DKTC)/P) = 3.184 x (1/32) x (273/1) / (1.01 x 10^5) = 0.083 lít (lít ở ĐKTC)

16 tháng 7 2021

PTHH: \(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)

+\(n_{Zn}=\dfrac{32,5}{65}=0,5\left(mol\right)\)

+\(nH_2=n_{Zn}=0,5\left(mol\right)\)

+\(n_{HCl}=2n_{Zn}=1\left(mol\right)\)

+\(V_{H2}=0,5.22,4=11,2\left(lit\right)\)

\(m_{HCl}=1.36,5=36,5\left(gam\right)\)

16 tháng 7 2021

\(n_{Zn}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{32,5}{65}=0,5\left(mol\right)\)

   \(Zn\)          \(+\)    \(2\)\(HCl\)     →    \(ZnCl_2\)      \(+\)     \(H_2\)

\(0,5\) \(mol\)    →   \(1\) \(mol\)​    →       \(0,5\)\(mol\)    →   \(0,5\) \(mol\)

\(V_{H_2}=n.22,4=0,5.22,4=11,2\left(l\right)\)

\(m_{HCl}=n.M=1.36,5=36,4\left(g\right)\)

 

Bài 1:Cho sơ đồ phản ứng sau: Mg + HCl ->MgCl2 + H2Nếu cho 2,4g Mg tác dụng với 3,65g HCl. Chất nào còn dư sau phản ứng? Tính khối lượng còn dư? Tính khối lượng MgCl2 tạo thành và thể tích khí H2 thu được (đktc)Bài 2:Cho sơ đồ phản ứng sau: Al + H2SO4 -> Al2(SO4)3 + H2Nếu có 5,4g nhôm tác dụng với 14,7g H2SO4. Chất nào còn dư sau phản ứng? Tính khối lượng còn dư? Tính khối lượng  Al2(SO4)3 tạo thành...
Đọc tiếp

Bài 1:
Cho sơ đồ phản ứng sau: Mg + HCl ->MgCl2 + H2
Nếu cho 2,4g Mg tác dụng với 3,65g HCl. Chất nào còn dư sau phản ứng? Tính khối lượng còn dư? Tính khối lượng MgCl2 tạo thành và thể tích khí H2 thu được (đktc)
Bài 2:
Cho sơ đồ phản ứng sau: Al + H2SO4 -> Al2(SO4)3 + H2
Nếu có 5,4g nhôm tác dụng với 14,7g H2SO4. Chất nào còn dư sau phản ứng? Tính khối lượng còn dư? Tính khối lượng  Al2(SO4)3 tạo thành và thể tích khí H2 thu được (đktc)
Bài 3: 
Hòa tan hoàn toàn 3,78g với kim loại M (hóa trị III) vào dung dịch HCl thu được 4,704l khí H2 (đktc). Xác định kim loại M?
Bài 4: 
Cho sơ đồ phản ứng sau: KMnO4 -> ..........+...........+O2
Tính thể tích Oxi (đktc) thu được khi nhiệt phân hủy hoàn toàn 0,4 mol KMnO4
Đốt cháy 6,2g photpho trong bình chứa lượng Oxi ở trên. Tính khối lượng điphotpho pentaoxit?

 
1
2 tháng 2 2021

bạn từng câu lên sẽ dễ nhìn hơn 

8 tháng 5 2021

\(n_{H_2}=\dfrac{6.72}{22.4}=0.3\left(mol\right)\)

\(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)

\(.........0.6............0.3\)

\(C_{M_{HCl}}=\dfrac{0.6}{0.3}=2\left(M\right)\)

\(n_{Fe_2O_3}=\dfrac{48}{160}=0.3\left(mol\right)\)

\(Fe_2O_3+3H_2\underrightarrow{^{t^0}}2Fe+3H_2O\)

\(1..............3\)

\(0.3..........0.3\)

\(LTL:\dfrac{0.3}{1}>\dfrac{0.3}{3}\Rightarrow Fe_2O_3dư\)

\(n_{Fe}=\dfrac{2}{3}n_{H_2}=\dfrac{2}{3}\cdot0.3=0.2\left(mol\right)\)

\(m_{Fe}=0.2\cdot56=11.2\left(g\right)\)

8 tháng 12 2021

\(a.Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\\ n_{Zn}=n_{ZnCl_2}=n_{H_2}=0,25\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_{Zn}=0,25.65=16,25\left(g\right)\\ m_{ZnCl_2}=0,25.136=34\left(g\right)\\ b.FeO+H_2-^{t^o}\rightarrow Fe+H_2O\\ Tacó:n_{Fe}=n_{H_2}=0,25\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_{Fe}=0,25.56=14\left(g\right)\)

19 tháng 4 2022

\(n_{Fe}=\dfrac{11,2}{56}=0,2mol\)

\(n_{HCl}=2,5.0,2=0,5mol\)

\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)

0,2  <  0,5                            ( mol )

0,2      0,4            0,2         0,2     ( mol )

Chất dư là HCl

\(m_{HCl\left(dư\right)}=\left(0,5-0,4\right).36,5=3,65g\)

\(V_{H_2}=0,2.22,4=4,48l\)

\(C_{M_{FeCl_2}}=\dfrac{0,2}{0,2}=1M\)

10 tháng 5 2022

`a)PTHH:`

`Zn + 2HCl -> ZnCl_2 + H_2`

`0,1`    `0,2`            `0,1`        `0,1`             `(mol)`

`n_[HCl]=0,2.1=0,2(mol)`

 `=>m_[Zn]=0,1.65=6,5(g)`

`b)m_[dd HCl]=1,1.200=220(g)`

`=>C%_[ZnCl_2]=[0,1.136]/[6,5+220-0,1.2].100~~6%`

10 tháng 5 2022

\(a,n_{HCl}=0,2.1=0,2\left(mol\right)\)

PTHH: \(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\uparrow\)

            0,1<--0,2------>0,1------->0,1

\(\rightarrow m_{Zn}=0,1.65=6,5\left(g\right)\)

\(b,m_{ddHCl}=200.1,1=220\left(g\right)\)

\(\rightarrow m_{dd}=220+6,5-0,1.2=226,3\left(g\right)\\ \rightarrow C\%_{ZnCl_2}=\dfrac{0,1.136}{226,3}.100\%=6\%\)

a)\(n_{Zn}=\dfrac{6,5}{65}=0,1mol\)

\(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)

0,1      0,2                       0,1

\(V_{H_2}=0,1\cdot22,4=2,24l\)

b)\(n_{CuO}=\dfrac{12}{80}=0,15mol\)

\(CuO+H_2\rightarrow Cu+H_2O\)

0,15      0,1      0        0

0,1        0,1      0,1     0,1

0,05       0        0,1     0,1

\(CuO\) dư và dư 0,05mol

\(\Rightarrow m_{CuOdư}=0,05\cdot80=4g\)

2 tháng 3 2022

a.\(n_{Zn}=\dfrac{m_{Zn}}{M_{Zn}}=\dfrac{6,5}{65}=0,1mol\)

\(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)

 0,1                                 0,1       ( mol )

\(V_{H_2}=n_{H_2}.22,4=0,1.22,4=2,24l\)

b.\(n_{CuO}=\dfrac{m_{CuO}}{M_{CuO}}=\dfrac{12}{80}=0,15mol\)

\(CuO+H_2\rightarrow\left(t^o\right)Cu+H_2O\)

 0,15  < 0,1                            ( mol )

Chất còn dư là \(CuO\)

\(m_{CuO\left(du\right)}=n_{CuO\left(du\right)}.M_{CuO}=\left(0,15-0,1\right).80=4g\)

 

16 tháng 5 2022

a. Đổi 200 ml = 0,2 lít

 \(n_{Fe}=\dfrac{11.2}{56}=0,2\left(mol\right)\)

\(n_{HCl}=2.0,2=0,2\left(mol\right)\)

PTHH : Fe + 2HCl -> FeCl2 + H2

           0,1       0,2          0,1      0,1

Ta thấy : \(\dfrac{0.2}{1}>\dfrac{0.2}{2}\) => Fe dư , HCl đủ

\(m_{Fe\left(dư\right)}=\left(0,2-0,1\right).56=5,6\left(g\right)\)

b. \(V_{H_2}=0,1.22,4=2,24\left(l\right)\)

c. Sau phản ứng chất tan là FeCl2

\(V_{FeCl_2}=0,1.2=0,2\left(l\right)\)

\(\Rightarrow C_{M_{FeCl_2}}=\dfrac{0.1}{0,2}=0,5\left(M\right)\)