K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 2 2023

a) $Fe + 2HCl \to FeCl_2 + H_2$
b) Theo PTHH : $n_{FeCl_2} = n_{Fe} = \dfrac{11,2}{56} = 0,2(mol)$
$m_{FeCl_2} = 0,2.127 = 25,4(gam)$

c) $n_{H_2} = n_{Fe} = 0,2(mol)$
$V_{H_2} = 0,2.24,79 = 4,958(lít)$

d) $RO + H_2 \xrightarrow{t^o} R + H_2O$

Theo PTHH : $n_{RO} = n_{H_2} = 0,2(mol)$
$\Rightarrow M_{RO} = R + 16 = \dfrac{16}{0,2} = 80$
$\Rightarrow R = 64(Cu)$

CTHH oxit : $CuO$
$n_{Cu} = n_{H_2} = 0,2(mol) \Rightarrow m_{Cu} = 0,2.64 = 12,8(gam)$

7 tháng 4 2023

loading...  

13 tháng 4 2023

a)

$n_{Mg} = \dfrac{7,2}{24} = 0,3(mol)$
$Mg + 2HCl \to MgCl_2 + H_2$
Theo PTHH : $n_{H_2} = n_{Mg} = 0,3(mol)$
$V_{H_2} = 0,3.24,79 = 7,437(lít)$

b)

$n_{MgCl_2} = n_{Mg} = 0,3(mol)$
$m_{MgCl_2} = 0,3.95 = 28,5(gam)$

c)

Gọi CTHH oxit là $R_2O_n$
$R_2O_n + nH_2 \xrightarrow{t^o} 2R + nH_2O$

Theo PTHH : $n_{oxit} = \dfrac{1}{n}.n_{H_2} = \dfrac{0,3}{n}(mol)$
$\Rightarrow \dfrac{0,3}{n}(2R + 16n) = 21,6$
$\Rightarrow R = 28n$

Với n = 2 thì R = 56(Fe)

Vậy oxit là $FeO$

13 tháng 4 2023

)

nMg=7,224=0,3(mol)
Mg+2HCl→MgCl2+H2
Theo PTHH : nH2=nMg=0,3(mol)
VH2=0,3.24,79=7,437(lít)

b)

nMgCl2=nMg=0,3(mol)

28 tháng 2 2022

Hiện tượng : kẽm bị tan dần , có khí không màu thoát ra .

Zn + 2HCl ---> ZnCl2 + H2

0,1    0,2            0,1     0,1

nZn = 6,5 / 65 = 0,1 ( mol )

V H2 = \(\dfrac{n.R.t}{p}=\dfrac{0,1.0,082.\left(273+25\right)}{1}=2,4436\left(l\right)\)

H2 + CuO ---> Cu + H2O

0,1                  0,1

=> mCu = 0,1 . 64 = 6,4 (g)

30 tháng 3 2023

a, \(n_{H_2}=\dfrac{3,7185}{24,79}=0,15\left(mol\right)\)

PT: \(Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\)

Theo PT: \(n_{Fe}=n_{H_2}=0,15\left(mol\right)\Rightarrow m_{Fe}=0,15.56=8,4\left(g\right)\)

b, Theo PT: \(n_{FeSO_4}=n_{H_2}=0,15\left(mol\right)\Rightarrow m_{FeSO_4}=0,15.152=22,8\left(g\right)\)

c, \(n_{CuO}=\dfrac{24}{80}=0,3\left(mol\right)\)

PT: \(CuO+H_2\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\)

Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,3}{1}>\dfrac{0,15}{1}\), ta được CuO dư.

Theo PT: \(n_{Cu}=n_{CuO\left(pư\right)}=n_{H_2}=0,15\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow n_{CuO\left(dư\right)}=0,3-0,15=0,15\left(mol\right)\)

Chất rắn thu được sau pư gồm Cu và CuO dư.

⇒ m chất rắn = mCu + mCuO (dư) = 0,15.64 + 0,15.80 = 21,6 (g)

 

20 tháng 3 2022

Mg+2HCl->MgCl2+H2

0,2-----------------------0,2

RO+H2-to>R+H2O

0,2-------------0,2

n Mg=\(\dfrac{4,8}{24}\)=0,2 mol

=>VH2=0,2.22,4=4,48l

->0,2=\(\dfrac{12,8}{R}\)

=>R=64 g\mol

=>R là Cu(đồng)

4 tháng 5 2023

\(n_{HCl}=0,25.2=0,5\left(mol\right)\\ a,PTHH:Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\\ b,n_{Zn}=n_{H_2}=n_{ZnCl_2}=\dfrac{0,5}{2}=0,25\left(mol\right)\\ m_{Zn}=0,25.65=16,25\left(g\right)\\ c,V_{H_2\left(đktc\right)}=0,25.22,4=5,6\left(l\right)\)

4 tháng 5 2023

Không biết đúng không nữa;-;;;

a) PTHH: Zn + 2HCl -> ZnCl2 + H2 

b) HCl=250ml=0,25l

n2HCl= V/22,4= 0,5/22,4= 0,02(mol)

Zn  +  2HCl -> ZnCl2  +  H2

1          2              1         1

0,01 <-0,5--------------> 0,01

mZn= n.M= 0,01.65= 0,65(gam)

c) VH2=n . 22,4= 0,01 . 22,4= 0,224(l)
 

5 tháng 5 2023

a, \(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)

b, \(n_{Zn}=\dfrac{6,5}{65}=0,1\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_{H_2}=n_{Zn}=0,1\left(mol\right)\Rightarrow V_{H_2}=0,1.22,4=2,24\left(l\right)\)

c, \(n_{CuO}=\dfrac{12}{80}=0,15\left(mol\right)\)

PT: \(CuO+H_2\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\)

Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,15}{1}>\dfrac{0,1}{1}\), ta được CuO dư.

Theo PT: \(n_{Cu}=n_{H_2}=0,1\left(mol\right)\Rightarrow m_{Cu}=0,1.64=6,4\left(g\right)\)

B1: ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất: a mol khí H2 ( khối lương 4g) và x mol khí cacbonic có khối lượng y gam chiếm thể tích bằng nhaua) Tính x và yb) Tính số nguyên tử và số phân tử trong mỗi lượng chất trên B2: Hòa tan hoàn toàn 9,6 gam một kim loại X có hóa trị II bằng dung dịch HCl vừa đủ. Khi phản ứng kết thúc thu được 8,96 lít khí (đktc)a) Xác định tên kim loại X ?b) Tính thể tích...
Đọc tiếp

B1: ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất: a mol khí H2 ( khối lương 4g) và x mol khí cacbonic có khối lượng y gam chiếm thể tích bằng nhau

a) Tính x và yb) Tính số nguyên tử và số phân tử trong mỗi lượng chất trên B2: Hòa tan hoàn toàn 9,6 gam một kim loại X có hóa trị II bằng dung dịch HCl vừa đủ. Khi phản ứng kết thúc thu được 8,96 lít khí (đktc)a) Xác định tên kim loại X ?b) Tính thể tích dung dịch HCl 1 M cần dùng cho phản ứng trên B3: Để khử hoàn toàn 47,2 gam hỗn hợp CuO, FeO, Fe3O4 cần dùng V lít khí H2 ( ở đktc). Sau pứ thu được m gam kim loại và 14,4 gam nướca) Viết PTHH xảy rab) Tính giá trị m và V? B4: Cho 21,5 gam hỗn hợp kim loại M và M2O3 nung ở nhiệt độ cao, rồi dẫn luồng khí CO đi qua để pứ xảy ra hoàn toàn thu được m gam kim loại và 6,72 lít khí CO2 ( ở đktc) a) Xác định kim loại M và oxit M2O3, gọi tên các chất đó?b) Tìm m biết tỉ lệ số mol của M và M2O3 là 1:1 B5: Hòa tan hoàn toàn 6,5 gam Zn bằng dung dịch H2SO4 loãng vừa đủ thu được dung dịch A và V lít khí ở đktc.Tính klg chất tan có trong dd A 
5
19 tháng 1 2017

4) x,y lần lượt là số mol của M và M2O3
=> nOxi=3y=nCO2=0,3 => y=0,1
Đề cho x=y=0,1 =>0,1M+0,1(2M+48)=21,6 =>M=56 => Fe và Fe2O3
=> m=0,1.56 + 0,1.2.56=16,8

19 tháng 1 2017

2)X + 2HCl === XCl2 + H2
n_h2 = 0,4 => X = 9,6/0,4 = 24 (Mg)
=>V_HCl = 0,4.2/1 = 0,8 l

23 tháng 3 2022

nMg = 6/24 = 0,25 (mol)

PTHH: Mg + 2HCl -> MgCl2 + H2

nH2 = 0,25 (mol(

VH2 = 0,25 . 24,79 = 6,1975 (l)

CuO + H2 -> (t°) Cu + H2O

nCu = 0,25 (mol)

mCu = 0,25 . 64 = 16 (g)