Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
B.So với phương tia tới, tia khúc xạ lam bị lệch ít hơn tia khúc xạ vàng.
Đáp án A
Ta có công thức:
Trong đó: i là góc tới, r là góc lệch
so với phương thẳng đứng và n là chiết suất so với nước. Nên ta sẽ có góc lệch ứng với bốn ánh sáng đơn sắc lần lượt là:
Do chiết suất của các chất lỏng trong suốt biến thiên theo màu sắc của ánh sáng và tăng dần từ màu đỏ đến màu tím nên
Nên . Vậy so với tia tới, tia khúc xạ bị lệch ít nhất là tia màu đỏ.
Chọn đáp án A
Ta có công thức: sin i = n sin r
Trong đó: i là góc tới, r là góc lệch so với phương thẳng đứng và n là chiết suất so với nước. Nên ta sẽ có góc lệch ứng với bốn ánh sáng đơn sắc lần lượt là:
sin r v = sin i n v ; sin r t = sin i n t ; sin r d = sin i n d ; sin r l = sin i n l
Do chiết suất của các chất lỏng trong suốt biến thiên theo màu sắc của ánh sáng và tăng dần từ màu đỏ đến màu tím nên n d < n v < n l < n t
Nên r d > r v > r l > r t . Vậy so với tia tới, tia khúc xạ bị lệch ít nhất là tia màu đỏ
Đáp án A
Ta có: r t = 36 , 5
→ Áp dụng định luật khúc xạ ánh sáng tim sin i t = n t sin r t
→ Từ đó ta sẽ thu được kết quả n t = 1 , 343
Đáp án B
Vận dụng định luật khúc xạ.
Sử dụng tính chất tán sắc ánh sáng của lớp 12.
Đáp án B
Theo định luật khúc xạ ta có: l . sin i = n . sin r ⇔ sin 53 ° = n sin r
+ Áp dụng cho tia chàm ta có:
sin 53 ° = n c sin r c
+ Ta có: r d = 180 ° − 90 ° + 93 ° = 37 °
+ Góc khúc xạ của tia chàm:
r c = r d − 0 , 5 = 36 , 5 ° ⇒ sin 53 ° = n c . sin 36 , 5 °
⇒ n c = sin 53 ° sin 36 , 5 ° = 1 , 3426
Đáp án B
nđỏ < ncam < nvàng < nlục < nlam < nchàm < ntím
Chiết suất càng lớn thì tia đơn sắc bị lệch càng lớn.
=> tia màu lục bị lệch nhiều hơn
Chiếu một chùm tia sáng hẹp gồm hai thành phần ánh sáng đơn sắc vàng và lục đi từ không khí vào mặt của tấm thủy tinh theo phương xiên góc. Hiện tượng xảy ra là tia khúc xạ màu vàng bị lệch ít, tia khúc xạ màu lục bị lệch nhiều.
Chọn đáp án B