K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 4 2022

-          Rút khỏi thành Thăng Long è Tránh đối đầu với quân Than

-          Lập phòng tuyến Tam Điệp -  Biện Sơn

ð  Khiến địch không còn đề phòng

ð  Là bàn đạp cho quân Tây Sơn hội quân để tấn công ra Thăng Long tiêu diệt quân Thanh

-          Quang Trung lên ngôi hoàng đế để dễ dàng thu phục lòng dân è khẳng định đất nước ta có chủ

-          Đánh địch vào Tết khi địch không còn cảnh giác

-          Tấn công Ngọc Hồi – Đống Đa cùng một lúc è địch không biết phân tán lực lượng

-          Trưa mồng 5 tết Kỉ Dậu , vua Quang Trung cùng đoàn quân tiến thẳng vào Thăng Long , khinh thành được giải phóng

Ø  Chiến dịch đánh nhanh – thắng nhanh của vua Quang Trung kết thúc thắng lợi

Câu trả lời đến từ chủ câu hỏi =)))

29 tháng 4 2022

hảo chủ câu

 

29 tháng 4 2022

-         Rút khỏi thành Thăng Long è Tránh đối đầu với quân Than

-         Lập phòng tuyến Tam Điệp -  Biện Sơn

ð Khiến địch không còn đề phòng

ð Là bàn đạp cho quân Tây Sơn hội quân để tấn công ra Thăng Long tiêu diệt quân Thanh

-         Quang Trung lên ngôi hoàng đế để dễ dàng thu phục lòng dân è khẳng định đất nước ta có chủ

-         Đánh địch vào Tết khi địch không còn cảnh giác

-         Tấn công Ngọc Hồi – Đống Đa cùng một lúc è địch không biết phân tán lực lượng

-         Trưa mồng 5 tết Kỉ Dậu , vua Quang Trung cùng đoàn quân tiến thẳng vào Thăng Long , khinh thành được giải phóng

Ø  Chiến dịch đánh nhanh – thắng nhanh của vua Quang Trung kết thúc thắng lợi

#7aTHCSlequydon89hungyen

3 tháng 4 2022

A

3 tháng 4 2022

a

18 tháng 7 2019

Chọn đáp án: A

Giải thích: Trong cuộc kháng chiến chống quân Mông-Nguyên thời Trần (thế kỉ XIII), nhà Trần đã sử dụng kế sách “vườn không nhà trống”, chủ động tiến công sang đất Tống sau đó rút lui về phòng vệ trong nước, chớp được thời cơ khi giặc suy yếu đến tột cùng (xem lại trận Như Nguyệt) để đánh thắng quân Mông- Nguyên. Nhưng quân Tây Sơn lại chọn lối đánh thần tốc, táo bạo, bất ngờ, linh hoạt.

7 tháng 5 2022

refer

Nghệ thuật quân sự của cuộc kháng chiến chống quân Xiêm

-Biết lựa chọn địa hình để mai phục giặc

-Đồng lòng đoàn kết được nhân dân để đánh giặc

-Mưu kế giả thua để dụ giặc vào bẫy

Nghệ thuật quân sự của cuộc kháng chiến chống  Thanh :

- Lối đánh bất ngờ, thần tốc, khiến cho quân địch không kịp trở tay

- Quang Trung tuyển binh và duyệt binh nhanh chóng

 

- Chờ đến đêm Tết cho giặc ăn uống no say, không đề phòng, cảnh giác thì tấn công bất ngờ.

24 tháng 4 2022

Tham khảo được không ạ?

 

Những nét độc đáo:

- Khi quân Xiêm xâm chiếm(1785), Nguyễn Huệ đã chọn khúc sông Tiền từ Gạch Rầm đến Xoài Mút để làm trận quyết chiến vì ở đây địa hình thuận lợi: có cây cối rập rạp để ẩn náu, có Cù Lao Thới Sơn để xây thành phục kích.

-Biết rút khỏi thành Thăng Long trước thế quân Thanh ào ạt(vì đánh sẽ tiêu tốn rất nhiều lực lượng).

-Biết lợi dụng những ngày Tết để tập kích quân Thanh khi chúng đang mất sự đề phòng.

24 tháng 4 2022

bạn tham khảo nha

 

Những nét độc đáo về nghệ thuật quân sự của cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Xiêm, Thanh ở TK XVIII:

**Quân Xiêm:

- Biết lợi dụng địa hình thuận lợi của khúc sông →→ xây thành phục kích.

-Biết sử dụng các thuyền nhỏ ra đánh trước rồi dụ quân giặc vào thế mai phục.

**Quân Thanh.

-Để bảo toàn lực lượng, Quang Trung rút quân khỏi thành Thăng Long trước sự tập kích bất ngờ của quân giặc.

-Lên ngôi hoàng đế nhằm tập hợp sức mạnh của toàn dân chúng.

-Tuyển thêm binh quân, cho luyện tập để tăng cường sức mạnh quân địch.

-Biết đọc dụ tướng sĩ để củng cố niềm tin của nghĩa quân.

-Lợi dụng vào buổi Tết tranh thủ lúc chúng không để ý để đánh quân giặc, làm chúng hoang mang, sợ hại, không kịp trở tay.

chúc bạn học tốt nha

(nếu có sai thì cho mk xin lỗi nha)

Tức là vào giai đoạn mà Tây Sơn mới làm chủ được vùng lãnh thổ phía nam Tổ quốc, sự câu kết giữa quân xâm lược Xiêm với quân bán nước Nguyễn Ánh làm cho so sánh lực lượng có lợi cho địch và bất lợi cho nghĩa quân. Trước sức tiến công mãnh liệt của 5 vạn quân Xiêm, quân ta đã thực hiện phương thức vừa đánh chặn, vừa rút lui, vừa tiêu hao và làm chậm bước tiến của địch, vừa bảo toàn lực lượng của mình. Cuộc lui quân chiến lược này đã tạo ra thời gian cần thiết khiến kẻ thù lộ rõ bản chất, bộc lộ rõ mạnh yếu, tạo điều kiện cho sự chuyển hóa thế trận theo chiều hướng có lợi để di quân phản công chiến lược.

Nghĩa quân Tây Sơn thực hành phản công, tiến công khi quân Xiêm đang trong thế tiến công, tuy về chính trị, thế của chúng đang mất dần. Chính vì vậy mà quân Xiêm không ngờ được Nguyễn Huệ sẽ quyết chiến với chúng ở ngay trên sông Tiền Giang, khi ông vừa hành quân từ Quy Nhơn vào. Nguyễn Huệ chọn đoạn sông Tiền từ Rạch Gầm đến Xoài Mút làm địa bàn tác chiến chiến lược. Đó là nơi rất thuận lợi cho việc ém quân, giấu pháo, đồng thời tiện cho việc cơ động lực lượng tiêu diệt địch khi chúng dấn thân vào trận địa phục kích. Không chỉ sáng suốt trong lựa chọn địa bàn tác chiến, Nguyễn Huệ và nghĩa quân còn giỏi trong nghi binh, tạo thời cơ và chọn thời điểm tiến công thích hợp. Thoạt đầu, Nguyễn Huệ mở một vài trận tập kích nhỏ, vừa để thăm dò, vừa khiến cho quân giặc tưởng lầm rằng lực lượng của Tây Sơn nhỏ yếu mà thêm chủ quan. Nguyễn Huệ lại giả vờ sai sứ sang điều đình ngừng chiến với Chiêu Tăng và Chiêu Sương và giả vờ xin hàng phục chúng, vừa để kích động thêm sự chủ quan vừa gây thêm mâu thuẫn giữa tướng Xiêm với bọn Nguyễn Ánh. Vào đêm 18 rạng ngày 19/01, khi địch tấn công, một số thuyền quân Tây Sơn ra đánh chặn rồi giả thua, rút dần về phía Rạch Gầm - Xoài Mút nhằm dụ địch vào trận địa mai phục. Quân Xiêm tưởng ta yếu, thúc quân đuổi theo và trúng kế của Nguyễn Huệ. Thời điểm tác chiến lúc đó cũng đúng vào giai đoạn nước triều bắt đầu lên, càng tạo thêm thế mạnh cho sự tiến công của quân Tây Sơn. Do đó hiệu quả chiến đấu càng cao hơn.

9 tháng 5 2021

Tk:

- Triệt để lợi dụng địa hình thiên hiểm, bí mật tạo lập thế trận hiểm hóc đánh địch. 

- Thực hiện mưu kế “điệu hổ ly sơn” dẫn dắt chúng vào nơi ta chuẩn bị để tiêu diệt.

- Phục kích, vận động tiêu diệt địch.