K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2. Tìm những từ ngữ thể hiện sự khác biệt giữa vợ chồng người em và vợ chồng người anh trong hai đoạn trích sau:a. Đoạn trích kể lại cảnh vợ chồng người em thấy chim ăn khế:Một buổi sáng, hai vợ chồng ra hái khế đi bán thì thấy trên cây có tiếng rung mạnh như có người. Hai vợ chồng nhìn lên thì thấy có một con chim lớn đang ăn khế chín. Hai người đợi cho chim ăn xong bay đi mới lên cây hái. Từ...
Đọc tiếp

2. Tìm những từ ngữ thể hiện sự khác biệt giữa vợ chồng người em và vợ chồng người anh trong hai đoạn trích sau:

a. Đoạn trích kể lại cảnh vợ chồng người em thấy chim ăn khế:

Một buổi sáng, hai vợ chồng ra hái khế đi bán thì thấy trên cây có tiếng rung mạnh như có người. Hai vợ chồng nhìn lên thì thấy có một con chim lớn đang ăn khế chín. Hai người đợi cho chim ăn xong bay đi mới lên cây hái. Từ đó ròng rã một tháng trời, hằng ngày chim cứ đến ăn vào lúc sáng sớm làm quả vợi hẳn đi.

Một hôm đứng đợi chim ăn, người vợ nói:

- Ông chim ơi, ông ăn như thế còn gì là khế của nhà cháu nữa! Cây khế nhà cháu cũng sắp hết quả rồi đấy, ông ạ!

b. Đoạn trích kể lại cảnh vợ chồng người anh thấy chim ăn khế:

Họ chỉ ăn và chờ ngày chim đến. Một buổi sáng, hai vợ chồng thấy luồng gió mạnh nổi lên và ngọn cây khế rung chuyền. Hai người hớt hải chạy ra thì quả nhiên thấy một con chim lớn đang ăn khế. Họ vội tru tréo lên:

- Cả nhà tôi trông vào cây khế, bây giờ chim ăn ráo ăn tiệt thì tôi cậy vào đâu.

1
                          Vợ chồng anh                         Vợ chồng em
Họ chỉ ăn và chờ ngày chim đếnHai vợ chồng ra hái khế đi bán 
Ngay lập tức chạy ra tru tréoHai người đợi cho chim ăn xong bay đi mới lên cây hái.
Bắt đền ngay lập tức "

Cả nhà tôi trông vào cây khế, bây giờ chim ăn ráo ăn tiệt thì tôi cậy vào đâu.

 
 Từ đó ròng rã một tháng trời, hằng ngày chim cứ đến ăn vào lúc sáng. Hai vợ chồng để chim ăn trong một tháng

 

Ngày xửa, ngày xưa, có hai anh em nhà kia cha mẹ mất sớm. Người anh tham lam, khi chia gia tài liền chiếm hết nhà cửa, ruộng vườn cha mẹ để lại, chỉ cho người em một túp lều nhỏ và mảnh vườn, trong đó có cây khế ngọt. Người em không chút phàn nàn, ngày ngày chăm bón cho mảnh vườn và cây khế. Năm ấy, cây khế trong vường nhà người em ra quả rất sai. Từng chùng quả chín vàng như năng lúc...
Đọc tiếp

Ngày xửa, ngày xưa, có hai anh em nhà kia cha mẹ mất sớm. Người anh tham lam, khi chia gia tài liền chiếm hết nhà cửa, ruộng vườn cha mẹ để lại, chỉ cho người em một túp lều nhỏ và mảnh vườn, trong đó có cây khế ngọt. Người em không chút phàn nàn, ngày ngày chăm bón cho mảnh vườn và cây khế. Năm ấy, cây khế trong vường nhà người em ra quả rất sai. Từng chùng quả chín vàng như năng lúc lỉu trên cành. Người em nhìn cây khể mà vui mừng, tính đem bán để lấu tiền mua gạo.  Một hôm, có con chim lạ từ đâu bay đến ăn khế. Thấy cây khế bị chim ăn xơ xác người em ôm mặt khóc. Chim bỗng cất lời: "Ăn một quả trả một cục vàng May túi ba gang, mang đi mà đựng" Người em nghe chim nói tiếng người lấy làm kinh ngạc, bèn vể kể cho vợ nghe. Hai vợ chồng may một chiếc túi vừa đúng ba gang, chờ chim đến. Hôm sau, chim bay đến, bảo người em ngồi lên lòng mình. Chim bay rất xa, dên một hòn đảo đầy vàng bạc giữa biển khơi bao la. Người em lấy vàng bỏ đầy túi ba gang rồi lại theo chim trở về nhà. Từ đó, người em trở nên giàu có.  Người anh nghe thấy em giàu liền sang chơi và lân la hỏi chuyện. Em không giấu giếm kể lại cho anh tường tận mọi điều. Người anh nằng nặc đòi đổi nhà cửa ruộng vườn của mình lấy mảnh vườn và cây khế, người em dù không muốn nhưng thấy anh cương quyết quá cũng đành đởi cho anh. Mùa năm sau, cây khế lại sai trĩu những quả vàng chín mọng, người anh khấp khởi mừng thầm, ngày ngày ngóng chờ con chim lạ tới. Thế rồi một hôm, chim tới ăn khế, người anh giả vờ khóc lóc, chim cũng nói: "Ăn một quả trả một cục vàng May túi ba gang, mang đi mà đựng" Người anh nghe vậy, mừng như mở cờ trong bụng, vội vã cùng vợ may một chiếc túi to thật là to. Hôm sau chim tới đưa người anh đi lấy vàng ở hòn đảo xa lạ nọ. Nhìn thấy vàng bạc châu bái trên đảo, người anh vội vàng nhết đầy túi to, lại còn giắt khắp người. Khi người anh leo lên lưng chim, chim phải vổ cánh mấy lần mới bay lên được. Vì quá nặng nên chim bay chậm, mãi vẫn ở trên biển. Chim bảo người anh vứt bớt vàng bạc đi nhưng anh ta không chịu. Chim nặng quá, nghiêng cánh, thế là người anh tham lam cùng túi vàng rơi xuống biển sâu, không bao giờ trở về được nữa.  
Hay ko mọi người , nếu hay xin cho bình luận

6
20 tháng 8 2016

Đc. Câu văn trôi chảy.Đoạn văn rõ ràng, mạch lạc.

20 tháng 8 2016

hắc bạn chép trong truyện ra chứ mình nghe quen lắm

3. So sánh lời kể về vợ chồng người em và vợ chồng người anh khi chuẩn bị theo chim ra đảo và khi lấy vàng bạc trên đảo. Sự khác biệt giữa vợ chồng người em và vợ chồng người anh được thể hiện bằng những từ ngữ nào: Vợ chồng người emVợ chồng người anhHai vợ chồng nghe lời chim may một túi vải, bề dọc bề ngang vừa đúng ba gang.Hai vợ chồng cuống quýt bàn cãi may túi, sau lại sợ chim...
Đọc tiếp

3. So sánh lời kể về vợ chồng người em và vợ chồng người anh khi chuẩn bị theo chim ra đảo và khi lấy vàng bạc trên đảo. Sự khác biệt giữa vợ chồng người em và vợ chồng người anh được thể hiện bằng những từ ngữ nào:
 

Vợ chồng người em

Vợ chồng người anh

Hai vợ chồng nghe lời chim may một túi vải, bề dọc bề ngang vừa đúng ba gang.

Hai vợ chồng cuống quýt bàn cãi may túi, sau lại sợ chim không ưng, bèn chỉ mang ra một túi như em nhưng to gấp ba lần, thành ra như một cái tay nải lớn

Người chồng xách túi ra, chim rạp mình xuống đât cho anh trèo lên lưng rồi vỗ cánh bay lên.

Người chồng tót lên chim ưng, còn người vợ vái lấy vái để chim thần

Anh thấy hang sâu và rộng nên không dám vào 

Trên lưng chim bước xuống, anh ta đã hoa mắt vì của quý. Vào trong hang anh ta lại càng mê mẩn tâm thần, quên đói, quên khát, cố nhặt vàng và kim cương cho thật đầy tay nải. Tay nải đã đầy, anh ta còn lấy thêm cả vàng dồn vào ống tay áo, ống quần đến nỗi nặng quá phải lê mãi mới ra khỏi hang


 

1

Tham khảo ạ: 

Những từ in đậm thể hiện sự khác biệt giữa 2 anh em

Vợ chồng người emVợ chồng người anh
Hai vợ chồng nghe lời chim may một túi vải, bề dọc bề ngang vừa đúng ba gang.Hai vợ chồng cuống quýt bàn cãi may túi, sau lại sợ chim không ưng, bèn chỉ mang ra một túi như em nhưng to gấp ba lần, thành ra như một cái tay nải lớn
Người chồng xách túi ra, chim rạp mình xuống đất cho anh trèo lên lưng rồi vỗ cánh bay lên.Người chồng tót lên chim ưng, còn người vợ vái lấy vái để chim thần
Anh thấy hang sâu và rộng nên không dám vào Trên lưng chim bước xuống, anh ta đã hoa mắt vì của quý. Vào trong hang anh ta lại càng mê mẩn tâm thầnquên đói, quên khát, cố nhặt vàng và kim cương cho thật đầy tay nải. Tay nải đã đầy, anh ta còn lấy thêm cả vàng dồn vào ống tay áo, ống quần đến nỗi nặng quá phải lê mãi mới ra khỏi hang
giúp với ạĐề số 5. Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:     Nhưng ngày sung sướng nhất của vợ chồng người em là những ngày khế chín. Quanh năm hai vợ chồng chăm chút cho cây khế xanh mơn mởn, quả lúc lỉu sát đất, trẻ lên ba cũng với tay được.     Một buổi sáng, hai vợ chồng ra hái khế đi bán thì thấy trên cây có tiếng rung mạnh như có người. Hai vợ chồng nhìn lên thì thấy một con chim lớn đang...
Đọc tiếp

giúp với ạ

Đề số 5. Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:

     Nhưng ngày sung sướng nhất của vợ chồng người em là những ngày khế chín. Quanh năm hai vợ chồng chăm chút cho cây khế xanh mơn mởn, quả lúc lỉu sát đất, trẻ lên ba cũng với tay được.

     Một buổi sáng, hai vợ chồng ra hái khế đi bán thì thấy trên cây có tiếng rung mạnh như có người. Hai vợ chồng nhìn lên thì thấy một con chim lớn đang ăn khế chín.  Hai người đợi cho chim ăn xong bay đi mới lên cây hái. Từ đó ròng rã một tháng trời, hàng ngày chim cứ đến ăn vào lúc sáng sớm làm quả vợi hẳn đi.

Một hôm đứng đợi chim ăn, người vợ nói:

- Ông chim ơi, ông ăn như thế thì còn gì là khế của nhà cháu nữa! Cây khế nhà cháu cũng sắp hết quả rồi đấy, ông ạ!

Chim nói:

- Ăn một quả, trả một cục vàng, may túi ba gang, mang đi mà đựng.

Nói đi nói lại ba lần, chim mới vỗ cánh bay đi. Hai vợ chồng nghe lời chim may túi vải, bề dọc bề ngang vừa đúng ba gang.

Câu 1: Nêu xuất xứ của đoạn trích.

Câu 2. Phương thức biểu đạt chính của đoạn trích là gì?

Câu 3. Nêu nội dung chính của đoạn trích trên?

Câu 4. Hãy chỉ ra và nêu ý nghĩa của chi tiết kì ảo có trong đoạn trích?

Câu 5: Bài học em rút ra cho bản thân từ đoạn trích trên?

2
8 tháng 3 2022

bn phải tự làm chứ

8 tháng 3 2022

mik ko bt thì mới hỏi

7 tháng 12 2017

nên đặt anh chàng tiết kiệm hay hơn đó

7 tháng 12 2017

Anh chàng keo kiêt cũng được

Câu 1: Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:“ Những ngày sung sướng nhất của hai vợ chồng người em là những ngày khế chín. Quanh năm hai vợ chồng chăm chút ….bề ngang vừa đúng ba gang”. ( SGK/ T.32)1, Nêu phương thức biểu đạt và nội dung chính của đoạn trích?2, Cụm từ “Một buổi sáng” đóng vai trò gì trong câu? (xét về các thành phần câu)3, Dấu hai chấm trong câu sau có tác dụng...
Đọc tiếp

Câu 1: Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:

“ Những ngày sung sướng nhất của hai vợ chồng người em là những ngày khế chín. Quanh năm hai vợ chồng chăm chút ….bề ngang vừa đúng ba gang”

. ( SGK/ T.32)

1, Nêu phương thức biểu đạt và nội dung chính của đoạn trích?

2, Cụm từ “Một buổi sáng” đóng vai trò gì trong câu? (xét về các thành phần câu)

3, Dấu hai chấm trong câu sau có tác dụng gì?

Một hôm đứng đợi chim ăn, người vợ nói:

Ông chim ơi, ông ăn như thế còn gì là khế của nhà cháu nữa! Cây khế của nhà cháu cũng sắp hết quả rồi đấy, ông ạ!

4, Từ hành động đứng nhìn chim ăn, đến lời nói, giúp em hiểu gì về tính cách của hai vợ chồng người em?

Câu 2:

Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi: “ Hôm sau, khi trời mới hửng sáng chồng đã đánh thức vợ dậy để làm việc nhà………………Em ngồi ở chợ và bán hàng”

( sgk/39)

1, Nêu phương thức biểu đạt và nôi dung chính của đoạn trích?

2, Cụm từ “hôm sau” đóng vai trò gì trong câu?

4, Cảm nhận của em về nhân vật công chúa trong câu chuyện?

3, Mục đích của những thử thách mà “người hát rong” đưa ra cho công chúa là gì?

4, Nhân vật “người hát rong” có vai trò gì trong câu chuyện?

1
3 tháng 3 2022

Câu 1:

1. PTBĐ: tự sự

Nội dung chính: Tấm lòng nhân hậu của vợi chồng người em và phần thưởng xứng đáng cho vợ chồng người em.

2. Cụm từ đóng vai trò trạng ngữ trong câu.

3. Dấu hai chấm trong câu đóng vai trò báo hiệu sau đó là lời của nhân vật.

4. Từ hành động đứng nhìn chim ăn đến lời nói của nhân vật, ta thấy vợ chồng người em là người rộng lượng, khoan dung, tốt bụng, nhân hậu, từ tốn.

Câu 2:

1. PTBĐ: tự sự

Nội dung chính: Cuộc sống mưu sinh của vợ chồng công chúa và người hát rong sau khi kết hôn.

2. Cụm từ hôm sau đóng vai trò trạng ngữ trong câu.

3. Mục đích của những thử thách mà "người hát rong" đưa ra là để công chúa không còn kiêu căng, chế giễu người khác.

4. Nhân vật "người hát rong" có vai trò để thử thách nhân vật chính, uốn nắn những điều chưa tốt, chưa phù hợp với đạo lí.