Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
các câu trên sử dụng các biện pháp nghệ thuật : so sánh ( trong câu có các từ như) , ẩn dụ, câu hỏi tu từ. bạn chủ yếu nhận biết bằng bằng các khái niệm có nêu trong sách đó
-biện pháp so sánh:
+So sánh thân em với hạt mưa sa
+So sánh em như cây quế giữa rừng
+So sánh em em như tấm lụa đào
Anh em nào phải người xa
Cùng chung bác mẹ, một nhà cùng thân.
Anh em như thể tay chân
Anh em hòa thuận hai thân vui vầy.
=> những người làm anh em trên cuộc đời này, cần phải biết yêu thương lẫn nhau, đùm bọc nhau những lúc dở hay bất thường. Những hình ảnh trong bài ca dao đã nói lên tình nghĩa và sự gắn bó thiêng liêng của anh em.
Công cha như núi Thái Sơn
Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra.
Một lòng thờ mẹ kính cha
Cho tròn chữ hiếu mới là đạo con.
=> Bổn phận, trách nhiệm và lòng hiếu thảo của con cái đối với cha mẹ là thước đo phẩm chất đạo đức của mỗi người. Bài ca dao như một lời khuyên nhủ, nhắc nhở con cái phải hiếu thảo với cha mẹ.
1. Công cha như núi ngất trời,
Nghĩa mẹ như nước ở ngoài biển Đông.
Núi cao biển rộng mênh mông,
Cù lao chín chữ ghi lòng con ơi!
2.Chiều chiều ra đứng ngõ sau,
Trông về quê mẹ ruột đau chín chiều
Ý nghia:1 nói về ơn nghỉa công lao của cha mẹ
Ý nghĩa:2 nỗi nhớ mẹ nơi quê nhà
Biết câu đầu thôi
Thân phận người phụ nữ trong chế độ phong kiến đã chịu rất nhiều thiệt thòi và bất hạnh. Đã có nhiều điển hình về sự bất hạnh đó. Một nàng Kiều gian truân, ngậm đắng nuốt cay khóc thầm cho cuộc đời mình. Một Vũ Nương chịu hàm oan phải nuốt nước mắt tìm đến cái chết. Và còn bao nhiêu, bao nhiêu được biết và không biết nữa. Đến nỗi chuyện người phụ nữ bị bạc đãi đã trở thành thông lệ. Còn phụ nữ, họ không có khả năng chống chọi nữa hay là sức phản kháng của họ đã yếu dần, yếu dần cho đến khi lời cáo buộc trở thành một lòi than thân buồn tủi:
Thân em như tấm lụa đào
Phất phơ giữa chợ biết vào tay ai.
Lời than thân đó nghe chứa chan nước mắt và mỏng mảnh như khói tỏa vào không gian, như thân phận người phụ nữ vậy.
Ca dao là hình thức sinh hoạt văn hóa dân gian rất phổ biến, đúc kết trong đó nhiều tình cảm và cũng là lời than thân trách phận. Các tác gia dân gian có lẽ đã thấu suốt được nỗi đau đó, thông cảm với thân phận người phụ nữ nên mở đầu ca dao là một lời xưng hô nhỏ nhẹ, mềm mỏng; Thân em, từ thân gợi nên một cảm giác nhỏ nhoi, yếu đuôi. Người con gái khi tự giới thiệu mình cũng rụt rè, khiêm nhường thốt lên hai tiếng "thân em". Thân phận của người phụ nữ đã được văn học thành văn nhắc đến. Hồ Xuân Hương thì đồng cảm với phận bảy nổi ba chìm của thân em vừa trắng lại vừa tròn. Nguyễn Du thương xót thốt lên: đau đớn thay phận đàn bà và Tú Xương cũng thổn thức khi viết về bà Tú: lặn lội thân cò khi quãng vắng. Còn ca dao lại nói về đời người con gái qua bình ảnh liên tưởng như dải lụa đào. Biện pháp so sánh ở đây thật nhẹ nhàng và thanh thoát, thấm vào lòng người đọc, người nghe. Dải lụa đào mang dáng vẻ đẹp, nhẹ nhàng như chính tâm hồn và phẩm chất người phụ nữ, lại là một thứ vật liệu mềm mỏng dùng để may mặc, trang trí thêm cho người hay khung ảnh. Và phải chăng người phụ nữ trong cuộc đời cũ cũng vậy, họ là một món đồ trang sức, là chiếc bóng lặng lẽ, âm thầm trước những bất công. Dải lụa đào là một hình ảnh so sánh thật thanh cao, thật mềm mại nhưng quấn trong đó một nỗi niềm nặng trĩu. Vì thê câu tiếp theo là tất cả tâm trạng đau khổ vắt ra mà thành:
Phất phơ giữa chợ biết vào tay ai.
Dải lụa đào lại ở giữa chợ, giữa cảnh xô bồ kẻ bán người mua. Liệu ai có con mắt xanh để biết giá trị của tấm lụa đào. Từ phất phơ không có hướng cồ' định cũng như hoa trôi man mác biết là về đâu. Bị số phận đưa đẩy đến như vậy mà nữ nhi lại không đủ sức, không thể chủ động định được một hướng đi cho mình để rồi đêm ngày tự hỏi cuộc đòi mình sẽ vào tay ai. Một Gã Giám Sinh buôn sắc bán hương. Một Trương Sinh đa nghi, ích kỉ hay là một Kim Trọng hào hoa phong nhã? Họ hoàn toàn biết về số phận của mình cũng như mảnh lụa mềm nhẹ kia không biết có được một người tri kỉ chọn lựa hay không? Trong suốt cuộc đời mình, người phụ nữ xưa bị đẩy vào trạng thái thụ động, chỉ quanh quẩn 'trong nhà và quanh quẩn vói việc thờ chồng, thờ cha, theo con. Dải lụa bay nhè nhẹ trong gió, phó mặc ngọn gió đưa mình đến một bàn tay thô bạo. Bay vào đôi mắt hữu tình, phong nhã. Câu hỏi buông ra biết vào tay ai thật tinh tế và khéo léo, nó tạo cho người đọc một cảm giác xót xa. Câu hỏi đó có lẽ đã bám suốt cuộc đòi người con gái.
Toàn bộ câu ca dao là một lời than. Nó được sinh ra từ số phận cam chịu của người phụ nữ thòi phong kiến. Không một ai trong số những tác giả vô danh sáng tác câu ca dao trên lại có thể thanh thản khi nghĩ về đứa con tinh thần của mình. Câu ca dao là sản phẩm quá trình đông tụ những giọt nước mắt ngược vào lòng. Từng lòi từng chữ trong câu ca toát lên ý ngậm ngùi. Nước mắt đã chảy. Câu ca dao là tiếng lòng của bao nhiêu người, là tiếng than của bao nhiêu thân phận!
Với cách so sánh thật linh động và cũng rất gần với đời thường, câu ca dao đã tạo ra một hình ảnh gây nhiều cảm xúc. Tưởng chừng như những đám mây đang quấn lấy cảm xúc của con người, ôm trọn trong lòng nó tâm trạng của những người phụ nữ để rồi dần dần len lỏi vào từng ngóc ngách của dải lụa đào đang phất phơ giữa chợ. Bao nhiêu câu hát than thân của người phụ nữ được sáng tác và lan truyền nhưng câu nào cũng có
sự liên hệ, liên tưởng đến những thứ nhỏ bé mỏng manh như: nước, hạt mưa, miếng cau, trái bầu... Vì thế câu ca dao đã lột tả được tâm trạng của hầu hết giói nữ: người thiếu nữ vừa tới tuổi trâm cài lược giắt đã lo âu cho sô" phận của mình. Lo ngại cho hạnh phúc hẩm hiu của mình. Tất cả tạo nên một dòng cảm xúc buồn thương không ngừng chảy từ người này sang người khác, từ đời này sang đời khác vào không gian một tiếng vang vọng mãi. Người phụ nữ thòi phong kiến đã chịu nhiều đau khổ, chấp nhận làm đẹp cho những người xung quanh. Sô" phận của họ như vải lụa bay trong gió không biết sẽ về đâu. Câu ca dao trong đề là lời than thân yếu ớt. Phải chăng người phụ nữ xưa cũng từng ao ước:
Ví đây đôi phận làm trai được.
Những ước muôn đó tồn tại được bao lâu hay là lại phải quay trở về với những câu than thân bất lực?
- Thân em như dải lụa đào
Phất phơ giữa chợ biết vào tay ai.
- Thân em như giếng giữa đàng
Người khôn rửa mặt, người phàm rửa chân.
Bài làm
Bài 1:
Câu ca dao này là lời than thân của một cô gái tự ví mình như tấm lụa đào.Từ “ thân em” thường gợi về số phận hẩm hiu,bấp bênh,nhỏ bé,bằng từ “thân em” bài thơ đã giới thiệu cho người đọc được nhân vật trữ tình có lẽ là một cô gái trẻ trung nên cô tự ví mình như “ tấm lụa đào” “phất phơ giữa chợ”rồi “ biết vào tay ai “Hình ảnh ẩn dụ “tấm lụa đào “ gợi liên tưởng đến hình ảnh một cô gái vừa có vẻ đẹp hình thức, đẹp người đẹp nết nhưng lẽ ra với một người đẹp nết như vậy thì phải có một cuộc sống sung sướng nhưng cô gái trong bài thơ này không chắc chắn được số phận của mình sẽ trôi dạt về đâu,sẽ “ vào tay ai “.Tác giả còn sử dụng từ gợi hình “phất phơ” để gợi tả 1 vẻ mềm mại của tấm lụa,vừa gợi liên tưởng đến số phận long đong của người phụ nữ trong xã hội xưa.”Phất phơ giữa chợ..tay ai” thực chất lại là một lời than về thân phận sẽ không biết đi về đâu của mình.Cô gái mặc dù rất tự hào về phẩm chất,tài năng,vẻ đẹp của mình nhưng lại không quyết định được số phận của mình. Cũng mang ý nghĩa về thân phận của người phụ nữ trong xã hội xưa.
Bài 2:
Thân em như hạt mưa sa,
Hạt rơi đài các, hạt ra ngoài đồng.
Thân em như củ ấu gai,
Ruột trong thì trắng, vỏ ngoài thì đen.
Thân em như giếng giữa đàng
Người khôn rửa mặt, người phàm rửa chân.
Thân em như trái xoài trên cây
Gió đông, gió tây,gió nam,gió bắc
Nó đánh lúc la lúc lắc trên cành
Một mai rơi xuống biết đành vào tay ai?
Thân em như rau muống dưới hồ
Nay chìm mai nổi biết ngày mô cho thành?
Thân em như tấm lụa điêu
Phất phơ giữa chợ nhiều điều đáng thương!
Thân em như ớt chín cây
Càng tươi ngoài vỏ càng cay trong lòng.
Thân em như đóa hoa rơi
Phải chăng chàng thật là người yêu hoa
Thân em như cánh hoa hồng
Lấy phải thằng chồng như phân bò khô!
Thân em như chẽn lúa đòng đòng
Phất phơ dưới ngọn nắng hồng ban mai
Thân em như dải lụa đào
Phất phơ giữa chợ biết vào tay ai
Thân em như phận con rùa
Lên đình đội hạc xuống chua đồi bia
Thân em như hạc đầu đình
Muốn bay chẳng cất nổi mình mà bay
Thân em như rau muống dưới hồ
Nay chìm mai nổi biết ngày mô cho thành?
Thân em như tấm lụa điêu
Phất phơ giữa chợ nhiều điều đáng thương!
Thân em như trái bần trôi
Gió dập sóng dồi biết tát về đâu
Thân em như hạt mưa sa,
Hạt rơi đài các, hạt ra ngoài đồng.
Thân em như củ ấu gai,
Ruột trong thì trắng, vỏ ngoài thì đen.
Thân em như giếng giữa đàng
Người khôn rửa mặt, người phàm rửa chân.
Thân em như trái xoài trên cây
Gió đông, gió tây,gió nam,gió bắc
Nó đánh lúc la lúc lắc trên cành
Một mai rơi xuống biết đành vào tay ai?
Thân em như rau muống dưới hồ
Nay chìm mai nổi biết ngày mô cho thành?
Thân em như tấm lụa điêu
Phất phơ giữa chợ nhiều điều đáng thương!
Thân em như ớt chín cây
Càng tươi ngoài vỏ càng cay trong lòng.
Thân em như đóa hoa rơi
Phải chăng chàng thật là người yêu hoa
Thân em như cánh hoa hồng
Lấy phải thằng chồng như phân bò khô!
Thân em như chẽn lúa đòng đòng
Phất phơ dưới ngọn nắng hồng ban mai
Thân em như dải lụa đào
Phất phơ giữa chợ biết vào tay ai
Thân em như phận con rùa
Lên đình đội hạc xuống chua đồi bia
Thân em như hạc đầu đình
Muốn bay chẳng cất nổi mình mà bay
Thân em như rau muống dưới hồ
Nay chìm mai nổi biết ngày mô cho thành?
Thân em như tấm lụa điêu
Phất phơ giữa chợ nhiều điều đáng thương!
Thân em như trái bần trôi
Gió dập sóng dồi biết tát về đâu
Bài 3: Bài ca dao châm biến:
- Thầy cúng ngồi cạnh giường thờ
Mồm thì lẩm bẩm tay sờ đĩa xôi
- Tử vi xem số cho người
Số thầy thì để cho ruồi nó bâu
- Tiền buộc dải yếm bo bo
Trao cho thầy bói đâm lo vào mình.
- Chập chập thôi lại cheng cheng
Con gà sống thiến để riêng cho thầy
Đơm xôi thì đơm cho đầy
Đơm mà vơi đĩa thì thầy không ưng.
- Nhất hào, nhì hào, tam hào...
Chó chạy bờ rào... Quẻ này có động!
Nhà này có quái trong nhà,
Có con chó mục cắn ra đằng mồm.
Nhà bà có con chó đen,
Người lạ nó cắn, người quen nó mừng.
Nhà bà có cái cối xay,
Bốn chân xuống đất, ngõng ngay lên trời...
- Hòn đất mà biết nói năng,
Thì thầy địa lý hàm răng chẳng còn.
- Phù thuỷ, thầy bói, lái trâu
Nghe ba anh ấy đầu lâu không còn
- Bói cho một quẻ trong nhà
Con heo bốn cẳng, con gà hai chân.
# Học tốt #
Người phụ nữ xưa ý thức được sắc đẹp, tuổi xuân và phẩm chất cao quý của mình. Tuy vậy, số phận của họ thật chông chênh, không có gì đảm bảo.
“Thân em như tấm lụa đàoPhất phơ giữa chợ biết vào tay ai “.
Câu ca dao này là lời than thân của một cô gái tự ví mình như tấm lụa đào.Từ “ thân em” thường gợi về số phận hẩm hiu,bấp bênh,nhỏ bé,bằng từ “thân em” bài thơ đã giới thiệu cho người đọc được nhân vật trữ tình có lẽ là một cô gái trẻ trung nên cô tự ví mình như “ tấm lụa đào” “phất phơ giữa chợ”rồi “ biết vào tay ai “Hình ảnh ẩn dụ “tấm lụa đào “ gợi liên tưởng đến hình ảnh một cô gái vừa có vẻ đẹp hình thức, đẹp người đẹp nết nhưng lẽ ra với một người đẹp nết như vậy thì phải có một cuộc sống sung sướng nhưng cô gái trong bài thơ này không chắc chắn được số phận của mình sẽ trôi dạt về đâu,sẽ “ vào tay ai “.Tác giả còn sử dụng từ gợi hình “phất phơ” để gợi tả 1 vẻ mềm mại của tấm lụa,vừa gợi liên tưởng đến số phận long đong của người phụ nữ trong xã hội xưa.”Phất phơ giữa chợ..tay ai” thực chất lại là một lời than về thân phận sẽ không biết đi về đâu của mình.Cô gái mặc dù rất tự hào về phẩm chất,tài năng,vẻ đẹp của mình nhưng lại không quyết định được số phận của mình. Cũng mang ý nghĩa về thân phận của người phụ nữ trong xã hội xưa.
“Thân em như củ ấu gai.
Ruột trong thì trắng vỏ ngoài thì đen .
Ai ơi,nếm thử mà xem!
Nếm ra, mới biết rằng em ngọt bùi “
Mở đầu bằng một câu quen thuộc của ca dao Việt Nam “ Thân em…củ ấu gai " .Cô gái trong câu ca dao này lại tự ví mình như củ ấu đen cũng để than thân trách phận.Bên ngoài thì xấu xí,nhưng bên trong lại có màu trắng nõn .Tác giả đã sử dụng một bạt những từ ngữ,hình ảnh đối lập nhau. Ruột trắng liên tưởng đến tâm hồn còn hình ảnh “ vỏ ngoài thì đen “ nói về hình thức bên ngoài.Hai hình ảnh đối lập nhau làm nổi bật hơn vẽ đẹp tâm hồn được ẩn dấu bên trong và tất nhiên phải qua một quá trình tìm hiểu để biết được rằng bên trong tâm hồn lại ẩn chứa những điều không ngờ được,trong trắng không như vẻ xù xì bên ngoài của củ ấu gai.Thông qua hình ảnh so sánh,ta có thể cảm nhận được nhân vật trữ tình là một cô gái không được mặn mà về nhan sắc cho lắm nhưng lại có vẻ đẹp tâm hồn, đạo đức và tài năng.
Qua câu ca dao trên, ta thấy được thân phận của người phụ nữ thời xưa,không quyết định được số phận của mình cũng như không có được nhan sắc đẹp nhưng ẩn hiện bên trong tâm hồn lại là một vẻ đẹp thầm kín.Nó còn thể hiện được niềm chua xót, đắng cay được bộc lộ chân tình và sâu sắc qua chùm ca dao than thân.
Thân phận người phụ nữ trong chế độ phong kiến đã chịu rất nhiều thiệt thòi và bất hạnh. Đã có nhiều điển hình về sự bất hạnh đó. Một nàng Kiều gian truân, ngậm đắng nuốt cay khóc thầm cho cuộc đời mình. Một Vũ Nương chịu hàm oan phải nuốt nước mắt tìm đến cái chết. Và còn bao nhiêu, bao nhiêu được biết và không biết nữa. Đến nỗi chuyện người phụ nữ bị bạc đãi đã trở thành thông lệ. Còn phụ nữ, họ không có khả năng chống chọi nữa hay là sức phản kháng của họ đã yếu dần, yếu dần cho đến khi lời cáo buộc trở thành một lời than thân buồn tủi:
Thân em như tấm lụa đào
Phất phơ giữa chợ biết vào tay ai.
Lời than thân đó nghe chứa chan nước mắt và mỏng mảnh như sợi khói tỏa vào không gian, như thân phận người phụ nữ vậy.
Ca dao là hình thức sinh hoạt văn hóa dân gian rất phổ biến, đúc kết trong đó nhiều tình cảm và cũng là lời than thân trách phận. Các tác giả dân gian có lẽ đã thấu suốt được nỗi đau đó, thông cảm với thân phận người phụ nữ nên mở đầu ca dao là một lời xưng hô nhỏ nhẹ, mềm mỏng: Thân em. Từ thân gợi nên một cảmgiác nhỏ nhoi, yếu đuối; Người con gái khi tự giới thiệu mình cũng rụt rè, khiêm nhường thốt lên hai tiếng "thân em". Thân phận của người phụ nữ đã được văn học thành văn nhắc đến. Hồ Xuân Hương thì đồng cảm với phận bảy nổi ba chìm của thân em vừa trắng lại vừa tròn. Nguyễn Du thương xót thốt lên: đau đớn thay phận đàn bà và Tú Xương cũng thổn thức khi viết về bà Tú: lặn lội thân cò khi quãng vắng. Còn ca dao lại nói về đời người con gái qua hình ảnh liên tưởng như tấm lụa đào. Biện pháp so sánh ở đây thật nhẹ nhàng và thanh thoát, thấm vào lòng người đọc, người nghe. Tấm lụa đào mang dáng vẻ đẹp, nhẹ nhàng như chính tâm hồn và phẩm chất người phụ nữ, lại là một thứ vật liệu mềm mỏng dùng để may mặc, trang trí thêm cho người hay khung ảnh. Và phải chăng người phụnữ trong cuộc đời cũ cũng vậy, họ là một món đồ trang sức, là chiếc bóng lặng lẽ, âm thầm trước những bất công. Tấm lụa đào là một hình ảnh so sánh thật thanh cao, thật mềm mại nhưng quấn trong đó một nỗi niềm nặng trĩu. Vì thế câu tiếp theo là tất cả tâm trạng đau khổ vắt ra mà thành:
Phất phơ giữa chợ biết vào tay ai.
Tấm lụa đào lại ở giữa chợ, giữa cảnh xô bồ kẻ bán người mua. Liệu ai có con mắt xanh để biết giá trị của tấm lụa đào. Từ phất phơ không có hướng cố định cũng như hoa trôi man mác biết là về đâu. Bị số phận đưa đẩy đến như vậy mà nữ nhi lại không đủ sức, không thể chủ động định được một hướng đi cho mình để rồi đêm ngày tự hỏi cuộc đời mình sẽ vào tay ai. Một gã Giám Sinh buôn sắc bán hương. Một Trương Sinh đa nghi, ích kỉ hay là một Kim Trọng hào hoa phong nhã? Họ hoàn toàn biết về số phận của mình cũng như mảnh lụa mềm nhẹ kia không biết có được một người tri kỉ chọn lựa hay không? Trong suốt cuộc đời mình, người phụ nữ xưa bị đẩy vào trạng thái thụ động, chỉ quanh quẩn trong nhà và quanh quẩn với việc thờ chồng, thờ cha, theo con. Tấm lụa bay nhè nhẹ trong gió, phó mặc ngọn gió đưa mình đến một bàn tay thô bạo. Bay vào đôi mắt hữu tình, phong nhã. Câu hỏi buông ra biết vào tay ai thật tinh tế và khéo léo, nó tạo cho người đọc một cảm giác xót xa. Cầu hỏi đó có lẽ đã bám suốt cuộc đời người con gái.
Toàn bộ câu ca dao là một lời than. Nó được sinh ra từ số phận cam chịu của người phụ nữ thời phong kiến. Không một ai trong số những tác giả vô danh sáng tác câu ca dao trên lại có thể thanh thản khi nghĩ về đứa con tinh thần của mình. Câu ca dao là sản phẩm quá trình đông tụ những giọt nước mắt ngược vào lòng. Từng lời từng chữ trong câu ca toát lên ý ngậm ngùi. Nước mắt đã chảy. Câu ca dao là tiếng lòng của bao nhiêu người, là tiếng than của bao nhiêu thân phận!
Với cách so sánh thật linh động và cũng rất gần với đời thường, câu ca dao đã tạo ra một hình ảnh gây nhiều cảm xúc. Tưởng chừng như những đám mây đang quấn lấy cảm xúc của con người, ôm trọn trong lòng nó tâm trạng của những người phụ nữ để rồi dần dần len lỏi vào từng ngóc ngách của tấm lựa đào đang phất phới giữa chợ. Bao nhiêu câu hát than thân của người phụ nữ được sáng tác và lan truyền nhưng câu nào cũng có sự liên hệ, liên tưởng đến những thứ nhỏ bé mỏng manh như: nước, hạt mưa, miếng cau, trái bầu... Vì thế câu ca dao đã lột tả được tâm trạng của hầu hết giới nữ: người thiếu nữ vừa tới tuổi trâm cài lược giắt đã loâu cho số phận của mình. Lo ngại cho hạnh phúc hẩm hiu của mình. Tất cả tạo nên một dòng cảm xúc buồn thương không ngừng chảy từ người này sang người khác, từ đời này sang đời khác vào không gian một tiếng vang vọng mãi. Người phụ nữ thời phong kiến đã chịu nhiều đau khổ, chấp nhận làm đẹp cho những người xung quanh. Số phận của họ như tấm lụa bay trong gió không biết sẽ về đâu. Câu ca dao trong đề là lòi than thân yếu ớt. Phải chăng người phụ nữ xưa cũng từng ao ước:
Ví đây đổi phận làm trai được.
Những ước muốn đó tồn tại được bao lâu hay là lại phải quay trở về với những câu than thân bất lực?
Tham khảo:
Trong kho tàng ca dao truyền thống của ta, bộ phận nói về chủ đề than thân của người phụ nữ chiếm một tỉ lệ rất lớn và trong đó, đáng chú ý nhất là loại bài ngắn (hai câu lục bát hoặc bốn câu).Tấm lụa đào lại ở giữa chợ, giữa cảnh xô bồ kẻ bán người mua. Liệu ai có con mắt xanh để biết giá trị của tấm lụa đào. Từ phất phơ không có hướng cố định cũng như hoa trôi man mác biết là về đâu. Bị số phận đưa đẩy đến như vậy mà nữ nhi lại không đủ sức, không thể chủ động định được một hướng đi cho mình để rồi đêm ngày tự hỏi cuộc đời mình sẽ vào tay ai.Thân phận người phụ nữ trong chế độ phong kiến đã chịu rất nhiều thiệt thòi và bất hạnh. Đã có nhiều điển hình về sự bất hạnh đó. Một nàng Kiều gian truân, ngậm đắng nuốt cay khóc thầm cho cuộc đời mình. Một Vũ Nương chịu hàm oan phải nuốt nước mắt tìm đến cái chết. Và còn bao nhiêu, bao nhiêu được biết và không biết nữa. Đến nỗi chuyện người phụ nữ bị bạc đãi đã trở thành thông lệ. Còn phụ nữ, họ không có khả năng chống chọi nữa hay là sức phản kháng của họ đã yếu dần, yếu dần cho đến khi lời cáo buộc trở thành một lời than thân buồn tủi:
Thân em như tấm lụa đào
Phất phơ giữa chợ biết vào tay ai.
Lời than thân đó nghe chứa chan nước mắt và mỏng mảnh như sợi khói tỏa vào không gian, như thân phận người phụ nữ vậy.
Ca dao là hình thức sinh hoạt văn hóa dân gian rất phổ biến, đúc kết trong đó nhiều tình cảm và cũng là lời than thân trách phận. Các tác giả dân gian có lẽ đã thấu suốt được nỗi đau đó, thông cảm với thân phận người phụ nữ nên mở đầu ca dao là một lời xưng hô nhỏ nhẹ, mềm mỏng: Thán em. Từ thân gợi nên một cảmgiác nhỏ nhoi, yếu đuối; Người con gái khi tự giới thiệu mình cũng rụt rè, khiêm nhường thốt lên hai tiếng "thân em". Thân phận của người phụ nữ đã được văn học thành văn nhắc đến. Hồ Xuân Hương thì đồng cảm với phận bảy nổi ba chìm của thân em vừa trắng lại vừa tròn. Nguyễn Du thương xót thốt lên: đau đớn thay phận đàn bà và Tú Xương cũng thổn thức khi viết về bà Tú: lặn lội thân cò khi quãng vắng. Còn ca dao lại nói về đời người con gái qua hình ảnh liên tưởng như tấm lụa đào. Biện pháp so sánh ở đây thật nhẹ nhàng và thanh thoát, thấm vào lòng người đọc, người nghe. Tấm lụa đào mang dáng vẻ đẹp, nhẹ nhàng như chính tâm hồn và phẩm chất người phụ nữ, lại là một thứ vật liệu mềm mỏng dùng để may mặc, trang trí thêm cho người hay khung ảnh. Và phải chăng người phụ nữ trong cuộc đời cũ cũng vậy, họ là một món đồ trang sức, là chiếc bóng lặng lẽ, âm thầm trước những bất công. Tấm lụa đào là một hình ảnh so sánh thật thanh cao, thật mềm mại nhưng quấn trong đó một nỗi niềm nặng trĩu. Vì thế câu tiếp theo là tất cả tâm trạng đau khổ vắt ra mà thành:
Phất phơ giữa chợ biết vào tay ai.
Tấm lụa đào lại ở giữa chợ, giữa cảnh xô bồ kẻ bán người mua. Liệu ai có con mắt xanh để biết giá trị của tấm lụa đào. Từ phất phơ không có hướng cố định cũng như hoa trôi man mác biết là về đâu. Bị số phận đưa đẩy đến như vậy mà nữ nhi lại không đủ sức, không thể chủ động định được một hướng đi cho mình để rồi đêm ngày tự hỏi cuộc đời mình sẽ vào tay ai. Một gã Giám Sinh buôn sắc bán hương. Một Trương Sinh đa nghi, ích kỉ hay là một Kim Trọng hào hoa phong nhã? Họ hoàn toàn biết về số phận của mình cũng như mảnh lụa mềm nhẹ kia không biết có được một người tri kỉ chọn lựa hay không? Trong suốt cuộc đời mình, người phụ nữ xưa bị đẩy vào trạng thái thụ động, chỉ quanh quẩn trong nhà và quanh quẩn với việc thờ chồng, thờ cha, theo con. Tấm lụa bay nhè nhẹ trong gió, phó mặc ngọn gió đưa mình đến một bàn tay thô bạo. Bay vào đôi mắt hữu tình, phong nhã. Câu hỏi buông ra biết vào tay ai thật tinh tế và khéo léo, nó tạo cho người đọc một cảm giác xót xa. Cầu hỏi đó có lẽ đã bám suốt cuộc đời người con gái.
Toàn bộ câu ca dao là một lời than. Nó được sinh ra từ số phận cam chịu của người phụ nữ thời phong kiến. Không một ai trong số những tác giả vô danh sáng tác câu ca dao trên lại có thể thanh thản khi nghĩ về đứa con tinh thần của mình. Câu ca dao là sản phẩm quá trình đông tụ những giọt nước mắt ngược vào lòng. Từng lời từng chữ trong câu ca toát lên ý ngậm ngùi. Nước mắt đã chảy. Câu ca dao là tiếng lòng của bao nhiêu người, là tiếng than của bao nhiêu thân phận!
Với cách so sánh thật linh động và cũng rất gần với đời thường, câu ca dao đã tạo ra một hình ảnh gây nhiều cảm xúc. Tưởng chừng như những đám mây đang quấn lấy cảm xúc của con người, ôm trọn trong lòng nó tâm trạng của những người phụ nữ để rồi dần dần len lỏi vào từng ngóc ngách của tấm lựa đào đang phất phới giữa chợ. Bao nhiêu câu hát than thân của người phụ nữ được sáng tác và lan truyền nhưng câu nào cũng có sự liên hệ, liên tưởng đến những thứ nhỏ bé mỏng manh như: nước, hạt mưa, miếng cau, trái bầu... Vì thế câu ca dao đã lột tả được tâm trạng của hầu hết giới nữ: người thiếu nữ vừa tới tuổi trâm cài lược giắt đã lo âu cho số phận của mình. Lo ngại cho hạnh phúc hẩm hiu của mình. Tất cả tạo nên một dòng cảm xúc buồn thương không ngừng chảy từ người này sang người khác, từ đời này sang đời khác vào không gian một tiếng vang vọng mãi. Người phụ nữ thời phong kiến đã chịu nhiều đau khổ, chấp nhận làm đẹp cho những người xung quanh. Số phận của họ như tấm lụa bay trong gió không biết sẽ về đâu. Câu ca dao trong đề là lời than thân yếu ớt. Phải chăng người phụ nữ xưa cũng từng ao ước: Ví đây đổi phận làm trai được. Những ước muốn đó tồn tại được bao lâu hay là lại phải quay trở về với những câu than thân bất lực?
Tham khảo
Thân phận người phụ nữ trong chế độ phong kiến đã chịu rất nhiều thiệt thòi và bất hạnh. Đã có nhiều điển hình về sự bất hạnh đó. Một nàng Kiều gian truân, ngậm đắng nuốt cay khóc thầm cho cuộc đời mình. Một Vũ Nương chịu hàm oan phải nuốt nước mắt tìm đến cái chết. Và còn bao nhiêu, bao nhiêu được biết và không biết nữa. Đến nỗi chuyện người phụ nữ bị bạc đãi đã trở thành thông lệ. Còn phụ nữ, họ không có khả năng chống chọi nữa hay là sức phản kháng của họ đã yếu dần, yếu dần cho đến khi lời cáo buộc trở thành một lòi than thân buồn tủi . Lời than thân đó nghe chứa chan nước mắt và mỏng mảnh như khói tỏa vào không gian, như thân phận người phụ nữ vậy.
Hãy tích cho tui đi
khi bạn tích tui
tui không tích lại bạn đâu
THANKS
a)
Thân em như dải lụa đào
Phấp phơ giữa chợ biết vào tay ai
. : So sánh , nhân hóa
tác dụng : thân phận éo le của người phụ nữ xã hội xưa..họ nhận biết đc giá trị của mình nhưng ko làm chủ đc số phận ..bị trao đổi đem bán giữa khu chợ tất bật những hiểm hoạ
b)
Thuyền về có nhớ bến chăng ?
Bến thì một dạ khăng khăng đợi thuyền
. : ẩn dụ
: tác dụng : thay cho đại từ ngôi thứ 2,gợi sự nhớ nhung,quyến luyến,thuyền-bến k thể tách rời
2 câu thơ mang âm hưởng bài hát,diễn tả tình cảm sắc thái của con người trong cảnh chia xa,khiến người đọc k khỏi ngậm ngùi,đồng cảm.
c) Vì sao Trái Đất nặng ân tình ?
Nhắc mãi tên người Hồ Chí Minh .
nhân hóa và hoán dụ : Tác giả nhân hóa Trái Đất như một con người, cứ mãi nhớ thương, nặng lòng mà ghi dấu công ơn của Người
hoán dụ : Dùng hình ảnh Trái Đất để tượng trưng cho nhân loại => Muốn nói cả thế giới loài người luôn mãi nhớ ghi tới ơn nghĩa của Người và không bao giờ quên ơn Bác
d) Dọc bờ sông, những chòm cổ thụ dáng đứng trầm ngâm, lặng nhìn xuống nước.
nhân hóa
tác dụng : hình ảnh chòm cổ thụ dáng mãnh liệt đứng trầm ngâm lặng nhìn xuống nước
hok tốt !
Tham khảo
https://thuthuat.taimienphi.vn/phan-tich-bai-ca-dao-than-em-nhu-tam-lua-dao-phat-pho-giua-cho-biet-vao-tay-ai-45270n.aspx
điệp ngữ ở đâu vậy ạ???