Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Biện pháp điệp từ là biện pháp được sử dụng thành công nhất
- Điệp từ "tẩu lộ" cho thấy quãng đường gian nan mà Bác đã trải qua
- Điệp từ "trùng san" tạo nhịp điệu khúc khuỷu lên xuống cho bài thơ, tô đậm nét cảnh tượng núi non hùng vĩ và khó khăn chồng chất của người đi đường.
BPNT: liệt kê (Lúa chiêm đương chín, trái cây ngọt dần)
Tác dụng:
- Làm cho ngữ cảnh được miêu tả sinh động, hình ảnh gợi cảm nhưng xúc tích ngắn gọn.
- Thể hiện sức sống mới của mùa xuân qua những hành động miêu tả.
Biện pháp tu từ là phép so sánh thường lấy đối tượng trừu tượng so sánh với đối tượng cụ thể để người đọc, người nghe hình dung rõ về đối tượng trừu tượng đó. Trong phép so sánh của Tế Hanh, nhà thơ lại lấy một hình ảnh cụ thể “cánh buồm” để so sánh với một hình ảnh trừu tượng “mảnh hồn làng”.
Nhân hóa
Giúp cho con thuyền - báu vật của dân chài lưới trở nên gần gũi hơn
Tác giả đã sử dụng biện pháp ẩn dụ " câu hát căng buồm cùng gió khơi". Cái hay của biện pháp nghệ thuật trên là:
- Câu hát con người làm cánh buồm đẩy thuyền bay cao, bay xa hơn => vẻ đẹp của con người lao động.
- Cho thấy niềm vui hứng khởi của người dân chài khi ra khơi
Biện pháp điệp từ là biện pháp được sử dụng thành công nhất
- Điệp từ "tẩu lộ" cho thấy quãng đường gian nan mà Bác đã trải qua
- Điệp từ "trùng san" tạo nhịp điệu khúc khuỷu lên xuống cho bài thơ, tô đậm nét cảnh tượng núi non hùng vĩ và khó khăn chồng chất của người đi đường.