K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 4 2018

Chất có tính khử (số oxi hóa không phải cáo nhất) tác dụng với dung dịch HNO3 sẽ sinh ra sản phẩm khử của N+5 (NO2, NO, N2O, N2, NH4NO3)

Các phương trình hóa học:

11 tháng 4 2019

Đáp án C

Chất tác dụng với HNO3 loãng mà không tạo khí NO nghĩa là không xảy ra phản ứng oxi hóa khử.

Vậy các chất đó phải không có tính khử.

Số oxi hóa của các chất như sau:

21 tháng 4 2019

21 tháng 7 2018

Đáp án C

30 tháng 7 2017

Đáp án A

(a) NxOy      (c) CO2        (d) H2                   (e)NxOy       (f) H2

=>A

17 tháng 2 2017

( a )   A l C l 3   +   4 N a O H   →   N a A l O 2   +   3 N a C l   +   2 H 2 O     ( b )   F e 3 O 4   +   8 H C l   →   2 F e C l 3   +   F e C l 2   +   4 H 2 O     ( c )   C u   +   2 F e C l 3 →   C u C l 2   +   2 F e C l 2     ( d )   Z n   + C r 2 S O 4 3 →   Z n S O 4   + 2 C r S O 4 ( e )   F e   + 4 H N O 3   →   F e N O 3 3   + N O ↑ + 2 H 2 O     ( g )   N a H C O 3   + C a O H 2   →   C a C O 3   +   N a O H   +   H 2 O

→ Có 4 thí nghiệm tạo ra hai muối là a, b, c, d

Đáp án B.

22 tháng 1 2018

Đáp án C

30 tháng 4 2019

18 tháng 11 2017

Chọn đáp án A

(a) Cho đồng kim loại vào dung dịch HNO3 đặc, nguội

3Cu + 8HNO3 ® 3Cu(NO3)2 + 2NO + 4H2O

(b) Cho PbS vào dung dịch H2SO4 loãng.

Không xảy ra phản ứng.Nhớ CuS và PbS không tan trong axit loãng.

(c) Đun nhẹ dung dịch NaHCO3.

2NaHCO3 ® Na2CO3 + CO2 + H2O

(d) Cho mẩu nhôm vào dung dịch Ba(OH)2

(e) Cho dung dịch H2SO4 đặc tác dụng vói muối NaNO3 (rắn), đun nóng.

NaNO3 + H2SO4 ® NaHSO4 + HNO3

(f) Cho Si tác dụng với dung dịch KOH loãng.

Si + 2KOH + H2O ® K2SiO3 + 2H2

11 tháng 4 2017

Chọn B