Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Theo chứng minh trên, ta có:
DM = MH = 1/2 BH = 1/2.4 = 2(cm)
EN = NH = 1/2 CH = 1/2.9 = 4,5(cm)
DE = AH = 6(cm)
DENM là hình thang vuông, do đó diện tích của nó là:
S D E N M = 1/2(DM + EN)DE = 1/2.(2+4,5).6 = 19,5( c m 2 ).
Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác ABC vuông tại A
Ta có:
Vậy S A B C = 1 2 A B . A C = 1 2 . 2 13 . 3 13 = 39 c m 2
Chọn đáp án A.
Xét hai tam giác vuông ABH và CAH có:
∠ ABH = ∠ CAH (cùng phụ với góc ∠ BAH)
Do đó △ ABH đồng dạng △ CAH (g.g).
Suy ra:
⇒ A H 2 = BH. CH = 4.9 = 36 ⇒ AH = 6(cm)
Mặt khác, HD ⊥ AB và HE ⊥ AC nên ADHE là hình chữ nhật.
Suy ra: DE = AH = 6 (cm)
Không mất tính tổng quát
g/s: BH=9m , CH=16m
Ta có: BC=BH+HC=25m
Xét tam giác ABC vuông tại A
=> \(AB^2+AC^2=BC^2=625\)
Xét tam giác ABH và ACH vuông tại H có: \(AB^2=AH^2+BH^2=AC^2-CH^2+BH^2\)=> \(AB^2=AC^2-16^2+9^2=AC^2-175\)
=> \(AC^2-175+AC^2=625\Rightarrow AC^2=400\Rightarrow AC=20\)m
=> \(AB^2=AC^2-175=225\Rightarrow AC=15\)m
Chu vi= 15+20+25=60 m
+ BC = BH + HC = 25 + 36 = 61 (cm)
+ ΔABH vuông tại H và ΔABC vuông tại A có:
⇒AB2=BH.BC=25.(25+36)=1525