Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Người cha mái tóc bạc
Đốt lửa cho anh nằm
Tác dụng: Thể hiện sự ân cần, chăm sóc của Bác như cha với con dành cho anh đội viên
Tham khảo :
Nghệ thuật : Ẩn dụ , điệp từ .
→ Điệp từ càng đã chuyển hành động sang trạng thái tâm lí với mức độ tăng tiến về mặt tình cảm .
→ Cho thấy anh đội viên thương Bác, thấy Bác y như người Cha già. Bởi lẽ, hai người này có rất nhiều điểm giống nhau : đều có mái tóc bạc , tình yêu thương , quan tâm , chăm sóc của Bác như tình cảm của người cha dành cho con cái .
Biện pháp nghệ thuật :
- miêu tả + ẩn dụ
tác dụng : vừa miêu tả được dáng vẻ của người cha già vừa bộ lộ nỗi yêu thương cha , xót cha khi cha ngày một già đi .
Những dòng thơ trên trích từ văn bản Đêm nay Bác không ngủ
- Tác giả là Minh Huệ
“Người cha mái tóc bạc
Đốt lửa cho anh nằm”
Trích từ tác phẩm Đêm nay Bác không ngủ
Tác giả : Minh Huệ
Dùng nghệ thuật : Ẩn dụ
Tác dụng của nghệ thuật : Ẩn dụ hình ảnh Bác Hồ , người lãnh tụ tối cao luôn chăm lo cho đất nước được sống những ngày tháng êm ấm . Ngài như người cha luôn luôn yêu thương , lo lắng cho những đứa con của mình là những người chiến sĩ , người dân , người bộ đội ...
Trong hai câu thơ trên , tác giả Minh Huệ đã rất tinh tế khi so sánh Bác Hồ với Người Cha . Đây là một biện pháp ẩn dụ , tác giả đã ẩn dụ Bác như một Người cha , người cha của hàng ngàn người con - người dân , Bác một lòng vì dân vì nước , có thể hy sinh vì nước nên có thể gọi Bác như một người cha .
"người Cha" ý chỉ bác Hồ . anh lính coi Bác như một người cha với sự thành kính và tôn trọng. Bác như một người cha ân cần, soi sáng, ấm áp như mặt trời ( nếu là mình thì mình nghĩ đó là ẩn dụ)
Bài làm
Biện pháp tu từ ẩn dụ : Người cha mái tóc bạc
-Người cha chỉ Bác Hồ
-Điểm giống: Bác Hồ và người cha đều yêu thương chăm lo cho con cái
- Tác dụng: gợi nhiều liên tưởng cho người đọc về tình thương yêu của Bác Hồ với chiến sĩ trên một đêm rừng ở chiến khu việc Bắc. Đó là sự quan tâm, chu đáo, gần gũi, thân thương như người cha với người em trong gia đình.
Trong bài thơ "Lượm", hình ảnh của chú bé Lượm đã được xây dựng vô cùng chân thực và sinh động. Thật vậy, người đọc cảm nhận được hình ảnh của một chú bé đưa thư liên lạc đáng yêu và vô cùng dũng cảm. Đầu tiên, người đọc có thể cảm nhận được ngoại hình dễ thương, đáng yêu của 1 chú nhóc đưa thư, phục vụ cách mạng thời kháng chiến chống Mỹ. Những từ láy được sử dụng như "loắt choắt, xinh xinh, thoăn thoắt, nghênh nghênh" và hình ảnh "ca-lô đội lệch, mồm huýt sáo vang" cho thấy được một cậu bé đưa thư hồn nhiên, vô tư, đáng yêu và dường như chẳng hề sợ hãi sự nguy hiểm của chiến trường để mà hoàn thành nhiệm vụ đưa thư được giao phó. Hình ảnh so sánh "Như con chim chích/Nhảy trên đường vàng" gợi ra hình ảnh của một cậu nhóc hồn nhiên mà vô cùng dũng cảm, nhanh nhẹn như 1 con chim chích chòe trên đồng lúa vàng ươm. Thứ hai, người đọc có thể thấy được sự dũng cảm, quả cảm của Lượm. Lời nói hồn nhiên của cậu bé là "Cháu đi liên lạc/Vui lắm chú à/Ở đồn Mang Cá/Thích hơn ở nhà" cho thấy một sự dũng cảm, hồn nhiên của chú bé Lượm nhỏ tuổi. Có lẽ đây chính là khởi nguồn của lòng yêu nước đã được nuôi dưỡng ở tâm hồn trẻ em VN từ nhỏ. Hơn nữa, hình ảnh chú bé Lượm chẳng hề sợ hãi trước cảnh mưa bom bão đạn "đạn bay vèo vèo" để hoàn thành được nhiệm vụ giữ liên lạc và đưa những lá thư thượng khẩn cấp bạc phục vụ cho kháng chiến. Quan trọng nhất, sựu hy sinh của Lượm đã thể hiện được sự dũng cảm đến phút giây cuối của em. Sự ra đi của Lượm được miêu tả rất nhẹ nhàng, đó là sự ra đi của 1 chú nhóc vì độc lập bình yên của tổ quốc. Em ra đi nhưng tay thì vẫn nắm chặt lấy bông lúa. Tóm lại, chú bé Lượm hiện lên là một cậu bé hồn nhiên yêu đời và có tinh thần dũng cảm sâu sắc trong kháng chiến. ( so sánh )
Chọn c