NỘI DUNG ÔN TẬP KIỂM TRA GIỮA KÌ 1 NH 2021-2022
Phân môn: Lịch sử 6
Thời gian kiểm tra: tuần 10
Câu 1: Vì sao cần học lịch sử?
A. Biết được cội nguồn của tổ tiên, quê hương đất nước, hiểu được cha ông ta đã phải đấu tranh như thế nào để có được đất nước như ngày nay.
B. Biết thêm nhiều kiến thức
C. Biết được các hoạt động tương lai của con người
D. Không cần thiết phải học lịch sử
Câu 2: Tư liệu hiện vật gồm
A. những câu truyện cổ.
B. các văn bản ghi chép, sách, báo, nhật kí.
C. những công trình, di tích, đồ vật.
D. truyền thuyết về cuộc sống của người xưa.
Câu 3: Cách tính thời gian theo dương lịch là
A. dựa vào sự di chuyển của Mặt Trăng quanh Trái Đất
B. dựa vào sự di chuyển của Mặt Trời quanh Trái Đất
C. dựa vào sự di chuyển của Trái Đất quanh Mặt Trăng
D. dựa vào sự di chuyển của Trái Đất quanh Mặt Trời
Câu 4: Một thế kỉ có bao nhiêu năm?
A. 10 năm
B. 100 năm
C. 1000 năm
D. 10 000 năm
Câu 5: Truyện “Sơn Tinh - Thủy Tinh” thuộc loại tư liệu gì?
A. Tư liệu hiện vật
B. Tư liệu lịch sử
C. Tư liệu chữ viết
D. Tư liệu truyền miệng
Câu 6: Lịch sử là gì ?
A. Lịch sử là những gì đang diễn ra.
B. Lịch sử là những gì đã diễn ra trong quá khứ.
C. Lịch sử là những gì chưa diễn ra.
D. Lịch sử là những gì đã và đang diễn ra.
Câu 7: Lịch chính thức của thế giới hiện nay dựa theo cách tính thời gian của
A. bát quái lịch
B. dương lịch
C. ngũ hành lịch
D. âm lịch
Câu 8: Âm lịch được tính bằng cách nào?
A. Sự di chuyển của mặt trăng xung quanh trái đất.
B. Sự di chuyển của trái đất xung quanh mặt trời
C. Sự di chuyển của mặt trời
D. Sự di chuyển của mặt trăng
Câu 9: Trước Công nguyên được tính từ khoảng thời gian nào?
A. Sau năm 1 Công lịch
B. Từ năm 0 Công lịch
C. Trước năm 0 Công lịch
D. Trước năm 1 Công lịch
Câu 10: Năm 179 TCN cách năm 2021 bao nhiêu năm?
A. 2.100 năm
B. 2.200 năm
C. 2.300 năm
D. 2.400 năm
Câu 11: Người tối cổ xuất hiện ở Đông Nam Á, hóa thạch đầu tiên được tìm thấy ở đâu?
A. Lào
B. Malaysia
C. Đảo Gia-va, Indonesia
D. Philippin
Câu 12: Người đứng thẳng (Homo Erectus) thuộc nhóm nào dưới đây?
A. Vượn cổ.
B. Người tối cổ.
C. Người thông minh.
D. Người tinh khôn.
Câu 13: Quá trình tiến hóa của loài người diễn ra như sau
A. vượn → Tinh tinh → Người tinh khôn.
B. vượn người → Người tối cổ → Người tinh khôn.
C. người tối cổ → Người cổ → Người tinh khôn.
D. người tối cổ → Người tinh khôn.
Câu 14: Hóa thạch răng người tối cổ có niên đại cách ngày nay 400.000 năm được tìm thấy ở Việt Nam thuộc địa điểm nào?
A. Núi Đọ (Thanh Hóa)
B. Xuân Lộc (Đồng Nai)
C. Hang Thẩm Khuyên, Thẩm Hai (Lạng Sơn)
D. An Khê (Gia Lai)
Câu 15: Đâu là điểm tiến bộ hơn của Người tinh khôn so với Người tối cổ?
A. Chế tạo ra công cụ đá thô sơ.
B. Sống chủ yếu dựa vào hái lượm.
C. Biết trồng trọt, chăn nuôi.
D. Sống thành bầy gồm vài chục người.
Câu 16: Vượn người xuất hiện vào khoảng thời gian nào?
A. Khoảng từ 6 triệu đến 5 triệu năm cách ngày nay.
B. Khoảng từ 5 triệu đến 4 triệu năm cách ngày nay.
C. Khoảng từ 4 triệu đến 3 triệu năm cách ngày nay.
D. Khoảng từ 3 triệu đến 2 triệu năm cách ngày nay.
Câu 17: Người tối cổ xuất hiện sớm nhất ở đâu?
A. Châu Á.
B. Châu Âu.
C. Châu Mĩ.
D. Châu Phi.
Câu 18: Khoảng 4 triệu năm trước, một nhánh Vượn người đã phát triển thành.
A. Người tinh khôn
B. Người tối cổ.
C. Vượn Người
D. Người đứng thẳng
Câu 19: Người tinh khôn xuất hiện vào khoảng thời gian nào?
A. Khoảng 1 triệu năm trước.
B. Khoảng 500.000 năm trước.
C. Khoảng 150.000 năm trước.
D. Khoảng 50.000 năm trước.
Câu 20: Công cụ lao động chính của người nguyên thủy là
A. rìu tay, mảnh tước bằng đá
B. rìu bằng đồng
C. dao găm sắt
D. mũi tên đồng
Câu 21: Tổ chức bầy người nguyên thủy gồm
A. nhiều thị tộc sống cạnh nhau
B. thị tộc, bộ lạc
C. vài gia đình sống cùng nhau, có sự phân công lao động giữa nam và nữ
D. các gia đình có quan hệ huyết thống sống cùng nhau
Câu 22: Đứng đầu thị tộc là
A. tộc trưởng.
B. bộ trưởng.
C. xóm trưởng.
D. tù trưởng.
Câu 23: Trong đời sống người nguyên thủy, đàn ông thường đảm nhận công việc gì?
A. Hái Lượm
B. Trồng trọt
C. Chăn nuôi
D. Săn bắt thú rừng
Câu 24: Nhờ đâu mà con người ngày càng tạo ra được nhiều lương thực, thức ăn đảm bảo cuộc sống?
A. Tạo ra lửa
B. Di chuyển nơi ở thường xuyên
C. Săn bắt, hái lượm
D. Lao đông và cải tiến công cụ lao động
Câu 25: Kim loại đầu tiên được con người phát hiện ra là
A. sắt
B. đồng đỏ
C. kẽm
D. bạc
Câu 26: Thuật luyện kim là
A. kĩ thuật chế tạo công cụ lao động bằng kim loại
B. kĩ thuật chế tạo công cụ lao động bằng đá
C. kĩ thuật chế tạo công cụ lao động bằng gỗ
D. chế tạo công cụ lao động bằng đất sét
Câu 27: Xã hội nguyên thủy kéo dài hàng triệu năm và trải qua mấy giai đoạn phát triển.
A. Hai giai đoạn phát triển
B. Ba giai đoạn phát triển
C. Bốn giai đoạn phát triển
D. Năm giai đoạn phát triển.
Câu 28: Nguyên liệu chính tạo ra công cụ lao động của người nguyên thủy là gì?
A. Đá
B. Gỗ
C. Xương
D. Kim khí
Câu 29: Công cụ lao động và vũ khí bằng kim loại ra đời sớm nhất ở
A. Tây Á và Đông Nam Á.
B. Tây Á và Nam Mĩ.
C. Tây Á và Bắc Phi.
D. Tây Á và Nam Á.
Câu 30: Các nền văn hóa gắn với thời kì chuyển biến của xã hội nguyên thủy ở Việt Nam là
A. Phùng Nguyên, Đồng Đậu, Gò Mun.
B. Sơn Vi, Gò Mun, Đồng Đậu.
C. Sa Huỳnh, Gò Mun, Phùng Nguyên.
D. Sa Huỳnh , Sơn Vi, Đồng Đậu
Câu 31: Kim loại được con người phát hiện ra vào khoảng thời gian nào?
A. Vào thiên niên kỉ I TCN.
B. Vào thiên niên kỉ V TCN.
C. Vào khoảng thiên niên kỉ IV TCN.
D. Vào thiên niên kỉ VI TCN.
Câu 32: Công cụ lao động bằng chất liệu nào đã giúp người nguyên thuỷ mở rộng địa bàn cư trú?
A. Đá.
B. Kim loại.
C. Gỗ.
D. Nhựa.
Câu 33: Ai Cập bị quân La Mã thống trị vào năm nào?
A. Năm 30 TCN
B. Năm 40 TCN
C. Năm 50 TCN
D. Năm 60 TCN
Câu 34: Công trình kiến trúc nổi bật Lưỡng Hà cổ đại là
A. cung điện
B. chùa tháp
C. vườn treo Ba-Bi-Lon
D. lăng tẩm
Câu 35: Trong lĩnh vực toán học người Lưỡng hà đã phát minh ra hệ số đếm.
A. Hệ số đếm 50
B. Hệ số đếm 60
C. Hệ số đếm 70
D. Hệ số đếm 80
Câu 36: Ai là người có quyền lực tối cao ở đất nước Ai Cập cổ đại
A. các quan đại thần
B. những người giàu có
C. pha-ra-ong
D. những người kế vị
Câu 37: Đây là một công trình kiến trúc cao 147m, được tạo nên từ 2 triệu phiến đá, là một kì quan của thế giới cổ đại. Em hãy cho biết đó là công trình nào sau đây?
A. Đền tháp của vua Ram-set II
B. Kim tự tháp Kê-ôp
C. Phiến đá Na-mơ
D. Tượng nữ hoàng Nê-phéc-titi
Câu 38: Nhóm người cư trú sớm nhất ở Lưỡng Hà là
A. người Ba tư
B. người Ba-bi-lon
C. người Xu-me
D. người U-rúc
Câu 39: Xã hội Ấn Độ thời cổ đại gồm bao nhiêu đẳng cấp?
A. Hai đẳng cấp
B. Ba đẳng cấp
C. Bốn đẳngcấp
D. Năm đẳng cấp.
Câu 40: Người Ấn Độ thời cổ đại đã phát ra các chữ số:
A.Số từ 0 đến 9
B. Số từ 1 đến 9
C. Số từ 2 đến 9
D. Số từ 3 đến 9
Câu 41: Tần Thủy Hoàng đã thống nhất Trung Quốc vào khoảng thời gian nào?
A. Năm 220 TCN
B. Năm 221 TCN
C. Năm 222 TCN
D. Năm 223 TCN
Câu 42: Trung Quốc được thống nhất dưới triều đại nào?
A. Nhà Tần
B. Nhà Hán
C. Nhà Tùy
D. Nhà Nguyên
Câu 43: Bốn phát minh lớn của Trung Quốc thời cổ đại.
A. Kĩ thuật in, la bàn, chữ viết, kiến trúc
B. Thuốc súng, làm giấy, nghệ thuật, điêu khắc
C. Làm giấy, kĩ thuật in, la bàn, thuốc súng
D.Làm giấy, thuốc súng, chữ viết, kiến trúc.
Câu 44: Đẳng cấp nào sau đây là đẳng cấp cao nhất trong xã hội Ấn Độ cổ đại?
A. Vai-si-a
B. Su-đra
C. Ksa-tri-a
D. Bra-man
Câu 45: Chữ viết cổ nhất của người Ấn Độ là
A. chữ tượng hình
B. chữ tượng thanh
C. hình vẽ trên mai rùa
D. chữ Phạn
Câu 46: Tôn giáo nào xuất hiện đầu tiên ở Ấn Độ?
A. Thiên chúa
B. Bà la môn
C. Phật giáo
D. Hồi giáo
Câu 47: Vị vua nào đã thực hiện nhiều chính sách đặt nền móng cho sự thống nhất toàn diện Trung Quốc về sau?
A. Tần Thủy Hoàng
B. Võ Tắc Thiên
C. Hán Cao Tổ
D. Hán Vũ Đế
Câu 48: Đại diện tiêu biểu nhất của tư tưởng Nho gia là
A. Lão Tử
B. Khổng Tử
C. Mạnh Tử
D. Hàn Phi TửNỘI DUNG ÔN TẬP KIỂM TRA GIỮA KÌ 1 NH 2021-2022
Phân môn: Lịch sử 6
Thời gian kiểm tra: tuần 10
Câu 1: Vì sao cần học lịch sử?
A. Biết được cội nguồn của tổ tiên, quê hương đất nước, hiểu được cha ông ta đã phải đấu tranh như thế nào để có được đất nước như ngày nay.
B. Biết thêm nhiều kiến thức
C. Biết được các hoạt động tương lai của con người
D. Không cần thiết phải học lịch sử
Câu 2: Tư liệu hiện vật gồm
A. những câu truyện cổ.
B. các văn bản ghi chép, sách, báo, nhật kí.
C. những công trình, di tích, đồ vật.
D. truyền thuyết về cuộc sống của người xưa.
Câu 3: Cách tính thời gian theo dương lịch là
A. dựa vào sự di chuyển của Mặt Trăng quanh Trái Đất
B. dựa vào sự di chuyển của Mặt Trời quanh Trái Đất
C. dựa vào sự di chuyển của Trái Đất quanh Mặt Trăng
D. dựa vào sự di chuyển của Trái Đất quanh Mặt Trời
Câu 4: Một thế kỉ có bao nhiêu năm?
A. 10 năm
B. 100 năm
C. 1000 năm
D. 10 000 năm
Câu 5: Truyện “Sơn Tinh - Thủy Tinh” thuộc loại tư liệu gì?
A. Tư liệu hiện vật
B. Tư liệu lịch sử
C. Tư liệu chữ viết
D. Tư liệu truyền miệng
Câu 6: Lịch sử là gì ?
A. Lịch sử là những gì đang diễn ra.
B. Lịch sử là những gì đã diễn ra trong quá khứ.
C. Lịch sử là những gì chưa diễn ra.
D. Lịch sử là những gì đã và đang diễn ra.
Câu 7: Lịch chính thức của thế giới hiện nay dựa theo cách tính thời gian của
A. bát quái lịch
B. dương lịch
C. ngũ hành lịch
D. âm lịch
Câu 8: Âm lịch được tính bằng cách nào?
A. Sự di chuyển của mặt trăng xung quanh trái đất.
B. Sự di chuyển của trái đất xung quanh mặt trời
C. Sự di chuyển của mặt trời
D. Sự di chuyển của mặt trăng
Câu 9: Trước Công nguyên được tính từ khoảng thời gian nào?
A. Sau năm 1 Công lịch
B. Từ năm 0 Công lịch
C. Trước năm 0 Công lịch
D. Trước năm 1 Công lịch
Câu 10: Năm 179 TCN cách năm 2021 bao nhiêu năm?
A. 2.100 năm
B. 2.200 năm
C. 2.300 năm
D. 2.400 năm
Câu 11: Người tối cổ xuất hiện ở Đông Nam Á, hóa thạch đầu tiên được tìm thấy ở đâu?
A. Lào
B. Malaysia
C. Đảo Gia-va, Indonesia
D. Philippin
Câu 12: Người đứng thẳng (Homo Erectus) thuộc nhóm nào dưới đây?
A. Vượn cổ.
B. Người tối cổ.
C. Người thông minh.
D. Người tinh khôn.
Câu 13: Quá trình tiến hóa của loài người diễn ra như sau
A. vượn → Tinh tinh → Người tinh khôn.
B. vượn người → Người tối cổ → Người tinh khôn.
C. người tối cổ → Người cổ → Người tinh khôn.
D. người tối cổ → Người tinh khôn.
Câu 14: Hóa thạch răng người tối cổ có niên đại cách ngày nay 400.000 năm được tìm thấy ở Việt Nam thuộc địa điểm nào?
A. Núi Đọ (Thanh Hóa)
B. Xuân Lộc (Đồng Nai)
C. Hang Thẩm Khuyên, Thẩm Hai (Lạng Sơn)
D. An Khê (Gia Lai)
Câu 15: Đâu là điểm tiến bộ hơn của Người tinh khôn so với Người tối cổ?
A. Chế tạo ra công cụ đá thô sơ.
B. Sống chủ yếu dựa vào hái lượm.
C. Biết trồng trọt, chăn nuôi.
D. Sống thành bầy gồm vài chục người.
Câu 16: Vượn người xuất hiện vào khoảng thời gian nào?
A. Khoảng từ 6 triệu đến 5 triệu năm cách ngày nay.
B. Khoảng từ 5 triệu đến 4 triệu năm cách ngày nay.
C. Khoảng từ 4 triệu đến 3 triệu năm cách ngày nay.
D. Khoảng từ 3 triệu đến 2 triệu năm cách ngày nay.
Câu 17: Người tối cổ xuất hiện sớm nhất ở đâu?
A. Châu Á.
B. Châu Âu.
C. Châu Mĩ.
D. Châu Phi.
Câu 18: Khoảng 4 triệu năm trước, một nhánh Vượn người đã phát triển thành.
A. Người tinh khôn
B. Người tối cổ.
C. Vượn Người
D. Người đứng thẳng
Câu 19: Người tinh khôn xuất hiện vào khoảng thời gian nào?
A. Khoảng 1 triệu năm trước.
B. Khoảng 500.000 năm trước.
C. Khoảng 150.000 năm trước.
D. Khoảng 50.000 năm trước.
Câu 20: Công cụ lao động chính của người nguyên thủy là
A. rìu tay, mảnh tước bằng đá
B. rìu bằng đồng
C. dao găm sắt
D. mũi tên đồng
Câu 21: Tổ chức bầy người nguyên thủy gồm
A. nhiều thị tộc sống cạnh nhau
B. thị tộc, bộ lạc
C. vài gia đình sống cùng nhau, có sự phân công lao động giữa nam và nữ
D. các gia đình có quan hệ huyết thống sống cùng nhau
Câu 22: Đứng đầu thị tộc là
A. tộc trưởng.
B. bộ trưởng.
C. xóm trưởng.
D. tù trưởng.
Câu 23: Trong đời sống người nguyên thủy, đàn ông thường đảm nhận công việc gì?
A. Hái Lượm
B. Trồng trọt
C. Chăn nuôi
D. Săn bắt thú rừng
Câu 24: Nhờ đâu mà con người ngày càng tạo ra được nhiều lương thực, thức ăn đảm bảo cuộc sống?
A. Tạo ra lửa
B. Di chuyển nơi ở thường xuyên
C. Săn bắt, hái lượm
D. Lao đông và cải tiến công cụ lao động
Câu 25: Kim loại đầu tiên được con người phát hiện ra là
A. sắt
B. đồng đỏ
C. kẽm
D. bạc
Câu 26: Thuật luyện kim là
A. kĩ thuật chế tạo công cụ lao động bằng kim loại
B. kĩ thuật chế tạo công cụ lao động bằng đá
C. kĩ thuật chế tạo công cụ lao động bằng gỗ
D. chế tạo công cụ lao động bằng đất sét
Câu 27: Xã hội nguyên thủy kéo dài hàng triệu năm và trải qua mấy giai đoạn phát triển.
A. Hai giai đoạn phát triển
B. Ba giai đoạn phát triển
C. Bốn giai đoạn phát triển
D. Năm giai đoạn phát triển.
Câu 28: Nguyên liệu chính tạo ra công cụ lao động của người nguyên thủy là gì?
A. Đá
B. Gỗ
C. Xương
D. Kim khí
Câu 29: Công cụ lao động và vũ khí bằng kim loại ra đời sớm nhất ở
A. Tây Á và Đông Nam Á.
B. Tây Á và Nam Mĩ.
C. Tây Á và Bắc Phi.
D. Tây Á và Nam Á.
Câu 30: Các nền văn hóa gắn với thời kì chuyển biến của xã hội nguyên thủy ở Việt Nam là
A. Phùng Nguyên, Đồng Đậu, Gò Mun.
B. Sơn Vi, Gò Mun, Đồng Đậu.
C. Sa Huỳnh, Gò Mun, Phùng Nguyên.
D. Sa Huỳnh , Sơn Vi, Đồng Đậu
Câu 31: Kim loại được con người phát hiện ra vào khoảng thời gian nào?
A. Vào thiên niên kỉ I TCN.
B. Vào thiên niên kỉ V TCN.
C. Vào khoảng thiên niên kỉ IV TCN.
D. Vào thiên niên kỉ VI TCN.
Câu 32: Công cụ lao động bằng chất liệu nào đã giúp người nguyên thuỷ mở rộng địa bàn cư trú?
A. Đá.
B. Kim loại.
C. Gỗ.
D. Nhựa.
Câu 33: Ai Cập bị quân La Mã thống trị vào năm nào?
A. Năm 30 TCN
B. Năm 40 TCN
C. Năm 50 TCN
D. Năm 60 TCN
Câu 34: Công trình kiến trúc nổi bật Lưỡng Hà cổ đại là
A. cung điện
B. chùa tháp
C. vườn treo Ba-Bi-Lon
D. lăng tẩm
Câu 35: Trong lĩnh vực toán học người Lưỡng hà đã phát minh ra hệ số đếm.
A. Hệ số đếm 50
B. Hệ số đếm 60
C. Hệ số đếm 70
D. Hệ số đếm 80
Câu 36: Ai là người có quyền lực tối cao ở đất nước Ai Cập cổ đại
A. các quan đại thần
B. những người giàu có
C. pha-ra-ong
D. những người kế vị
Câu 37: Đây là một công trình kiến trúc cao 147m, được tạo nên từ 2 triệu phiến đá, là một kì quan của thế giới cổ đại. Em hãy cho biết đó là công trình nào sau đây?
A. Đền tháp của vua Ram-set II
B. Kim tự tháp Kê-ôp
C. Phiến đá Na-mơ
D. Tượng nữ hoàng Nê-phéc-titi
Câu 38: Nhóm người cư trú sớm nhất ở Lưỡng Hà là
A. người Ba tư
B. người Ba-bi-lon
C. người Xu-me
D. người U-rúc
Câu 39: Xã hội Ấn Độ thời cổ đại gồm bao nhiêu đẳng cấp?
A. Hai đẳng cấp
B. Ba đẳng cấp
C. Bốn đẳngcấp
D. Năm đẳng cấp.
Câu 40: Người Ấn Độ thời cổ đại đã phát ra các chữ số:
A.Số từ 0 đến 9
B. Số từ 1 đến 9
C. Số từ 2 đến 9
D. Số từ 3 đến 9
Câu 41: Tần Thủy Hoàng đã thống nhất Trung Quốc vào khoảng thời gian nào?
A. Năm 220 TCN
B. Năm 221 TCN
C. Năm 222 TCN
D. Năm 223 TCN
Câu 42: Trung Quốc được thống nhất dưới triều đại nào?
A. Nhà Tần
B. Nhà Hán
C. Nhà Tùy
D. Nhà Nguyên
Câu 43: Bốn phát minh lớn của Trung Quốc thời cổ đại.
A. Kĩ thuật in, la bàn, chữ viết, kiến trúc
B. Thuốc súng, làm giấy, nghệ thuật, điêu khắc
C. Làm giấy, kĩ thuật in, la bàn, thuốc súng
D.Làm giấy, thuốc súng, chữ viết, kiến trúc.
Câu 44: Đẳng cấp nào sau đây là đẳng cấp cao nhất trong xã hội Ấn Độ cổ đại?
A. Vai-si-a
B. Su-đra
C. Ksa-tri-a
D. Bra-man
Câu 45: Chữ viết cổ nhất của người Ấn Độ là
A. chữ tượng hình
B. chữ tượng thanh
C. hình vẽ trên mai rùa
D. chữ Phạn
Câu 46: Tôn giáo nào xuất hiện đầu tiên ở Ấn Độ?
A. Thiên chúa
B. Bà la môn
C. Phật giáo
D. Hồi giáo
Câu 47: Vị vua nào đã thực hiện nhiều chính sách đặt nền móng cho sự thống nhất toàn diện Trung Quốc về sau?
A. Tần Thủy Hoàng
B. Võ Tắc Thiên
C. Hán Cao Tổ
D. Hán Vũ Đế
Câu 48: Đại diện tiêu biểu nhất của tư tưởng Nho gia là
A. Lão Tử
B. Khổng Tử
C. Mạnh Tử
D. Hàn Phi Tử
NỘI DUNG ÔN TẬP KIỂM TRA GIỮA KÌ 1 NH 2021-2022
Phân môn: Lịch sử 6
Thời gian kiểm tra: tuần 10
Câu 1: Vì sao cần học lịch sử?
A. Biết được cội nguồn của tổ tiên, quê hương đất nước, hiểu được cha ông ta đã phải đấu tranh như thế nào để có được đất nước như ngày nay.
B. Biết thêm nhiều kiến thức
C. Biết được các hoạt động tương lai của con người
D. Không cần thiết phải học lịch sử
Câu 2: Tư liệu hiện vật gồm
A. những câu truyện cổ.
B. các văn bản ghi chép, sách, báo, nhật kí.
C. những công trình, di tích, đồ vật.
D. truyền thuyết về cuộc sống của người xưa.
Câu 3: Cách tính thời gian theo dương lịch là
A. dựa vào sự di chuyển của Mặt Trăng quanh Trái Đất
B. dựa vào sự di chuyển của Mặt Trời quanh Trái Đất
C. dựa vào sự di chuyển của Trái Đất quanh Mặt Trăng
D. dựa vào sự di chuyển của Trái Đất quanh Mặt Trời
Câu 4: Một thế kỉ có bao nhiêu năm?
A. 10 năm
B. 100 năm
C. 1000 năm
D. 10 000 năm
Câu 5: Truyện “Sơn Tinh - Thủy Tinh” thuộc loại tư liệu gì?
A. Tư liệu hiện vật
B. Tư liệu lịch sử
C. Tư liệu chữ viết
D. Tư liệu truyền miệng
Câu 6: Lịch sử là gì ?
A. Lịch sử là những gì đang diễn ra.
B. Lịch sử là những gì đã diễn ra trong quá khứ.
C. Lịch sử là những gì chưa diễn ra.
D. Lịch sử là những gì đã và đang diễn ra.
Câu 7: Lịch chính thức của thế giới hiện nay dựa theo cách tính thời gian của
A. bát quái lịch
B. dương lịch
C. ngũ hành lịch
D. âm lịch
Câu 8: Âm lịch được tính bằng cách nào?
A. Sự di chuyển của mặt trăng xung quanh trái đất.
B. Sự di chuyển của trái đất xung quanh mặt trời
C. Sự di chuyển của mặt trời
D. Sự di chuyển của mặt trăng
Câu 9: Trước Công nguyên được tính từ khoảng thời gian nào?
A. Sau năm 1 Công lịch
B. Từ năm 0 Công lịch
C. Trước năm 0 Công lịch
D. Trước năm 1 Công lịch
Câu 10: Năm 179 TCN cách năm 2021 bao nhiêu năm?
A. 2.100 năm
B. 2.200 năm
C. 2.300 năm
D. 2.400 năm
Câu 11: Người tối cổ xuất hiện ở Đông Nam Á, hóa thạch đầu tiên được tìm thấy ở đâu?
A. Lào
B. Malaysia
C. Đảo Gia-va, Indonesia
D. Philippin
Câu 12: Người đứng thẳng (Homo Erectus) thuộc nhóm nào dưới đây?
A. Vượn cổ.
B. Người tối cổ.
C. Người thông minh.
D. Người tinh khôn.
Câu 13: Quá trình tiến hóa của loài người diễn ra như sau
A. vượn → Tinh tinh → Người tinh khôn.
B. vượn người → Người tối cổ → Người tinh khôn.
C. người tối cổ → Người cổ → Người tinh khôn.
D. người tối cổ → Người tinh khôn.
Câu 14: Hóa thạch răng người tối cổ có niên đại cách ngày nay 400.000 năm được tìm thấy ở Việt Nam thuộc địa điểm nào?
A. Núi Đọ (Thanh Hóa)
B. Xuân Lộc (Đồng Nai)
C. Hang Thẩm Khuyên, Thẩm Hai (Lạng Sơn)
D. An Khê (Gia Lai)
Câu 15: Đâu là điểm tiến bộ hơn của Người tinh khôn so với Người tối cổ?
A. Chế tạo ra công cụ đá thô sơ.
B. Sống chủ yếu dựa vào hái lượm.
C. Biết trồng trọt, chăn nuôi.
D. Sống thành bầy gồm vài chục người.
Câu 16: Vượn người xuất hiện vào khoảng thời gian nào?
A. Khoảng từ 6 triệu đến 5 triệu năm cách ngày nay.
B. Khoảng từ 5 triệu đến 4 triệu năm cách ngày nay.
C. Khoảng từ 4 triệu đến 3 triệu năm cách ngày nay.
D. Khoảng từ 3 triệu đến 2 triệu năm cách ngày nay.
Câu 17: Người tối cổ xuất hiện sớm nhất ở đâu?
A. Châu Á.
B. Châu Âu.
C. Châu Mĩ.
D. Châu Phi.
Câu 18: Khoảng 4 triệu năm trước, một nhánh Vượn người đã phát triển thành.
A. Người tinh khôn
B. Người tối cổ.
C. Vượn Người
D. Người đứng thẳng
Câu 19: Người tinh khôn xuất hiện vào khoảng thời gian nào?
A. Khoảng 1 triệu năm trước.
B. Khoảng 500.000 năm trước.
C. Khoảng 150.000 năm trước.
D. Khoảng 50.000 năm trước.
Câu 20: Công cụ lao động chính của người nguyên thủy là
A. rìu tay, mảnh tước bằng đá
B. rìu bằng đồng
C. dao găm sắt
D. mũi tên đồng
Câu 21: Tổ chức bầy người nguyên thủy gồm
A. nhiều thị tộc sống cạnh nhau
B. thị tộc, bộ lạc
C. vài gia đình sống cùng nhau, có sự phân công lao động giữa nam và nữ
D. các gia đình có quan hệ huyết thống sống cùng nhau
Câu 22: Đứng đầu thị tộc là
A. tộc trưởng.
B. bộ trưởng.
C. xóm trưởng.
D. tù trưởng.
Câu 23: Trong đời sống người nguyên thủy, đàn ông thường đảm nhận công việc gì?
A. Hái Lượm
B. Trồng trọt
C. Chăn nuôi
D. Săn bắt thú rừng
Câu 24: Nhờ đâu mà con người ngày càng tạo ra được nhiều lương thực, thức ăn đảm bảo cuộc sống?
A. Tạo ra lửa
B. Di chuyển nơi ở thường xuyên
C. Săn bắt, hái lượm
D. Lao đông và cải tiến công cụ lao động
Câu 25: Kim loại đầu tiên được con người phát hiện ra là
A. sắt
B. đồng đỏ
C. kẽm
D. bạc
Câu 26: Thuật luyện kim là
A. kĩ thuật chế tạo công cụ lao động bằng kim loại
B. kĩ thuật chế tạo công cụ lao động bằng đá
C. kĩ thuật chế tạo công cụ lao động bằng gỗ
D. chế tạo công cụ lao động bằng đất sét
Câu 27: Xã hội nguyên thủy kéo dài hàng triệu năm và trải qua mấy giai đoạn phát triển.
A. Hai giai đoạn phát triển
B. Ba giai đoạn phát triển
C. Bốn giai đoạn phát triển
D. Năm giai đoạn phát triển.
Câu 28: Nguyên liệu chính tạo ra công cụ lao động của người nguyên thủy là gì?
A. Đá
B. Gỗ
C. Xương
D. Kim khí
Câu 29: Công cụ lao động và vũ khí bằng kim loại ra đời sớm nhất ở
A. Tây Á và Đông Nam Á.
B. Tây Á và Nam Mĩ.
C. Tây Á và Bắc Phi.
D. Tây Á và Nam Á.
Câu 30: Các nền văn hóa gắn với thời kì chuyển biến của xã hội nguyên thủy ở Việt Nam là
A. Phùng Nguyên, Đồng Đậu, Gò Mun.
B. Sơn Vi, Gò Mun, Đồng Đậu.
C. Sa Huỳnh, Gò Mun, Phùng Nguyên.
D. Sa Huỳnh , Sơn Vi, Đồng Đậu
Câu 31: Kim loại được con người phát hiện ra vào khoảng thời gian nào?
A. Vào thiên niên kỉ I TCN.
B. Vào thiên niên kỉ V TCN.
C. Vào khoảng thiên niên kỉ IV TCN.
D. Vào thiên niên kỉ VI TCN.
Câu 32: Công cụ lao động bằng chất liệu nào đã giúp người nguyên thuỷ mở rộng địa bàn cư trú?
A. Đá.
B. Kim loại.
C. Gỗ.
D. Nhựa.
Câu 33: Ai Cập bị quân La Mã thống trị vào năm nào?
A. Năm 30 TCN
B. Năm 40 TCN
C. Năm 50 TCN
D. Năm 60 TCN
Câu 34: Công trình kiến trúc nổi bật Lưỡng Hà cổ đại là
A. cung điện
B. chùa tháp
C. vườn treo Ba-Bi-Lon
D. lăng tẩm
Câu 35: Trong lĩnh vực toán học người Lưỡng hà đã phát minh ra hệ số đếm.
A. Hệ số đếm 50
B. Hệ số đếm 60
C. Hệ số đếm 70
D. Hệ số đếm 80
Câu 36: Ai là người có quyền lực tối cao ở đất nước Ai Cập cổ đại
A. các quan đại thần
B. những người giàu có
C. pha-ra-ong
D. những người kế vị
Câu 37: Đây là một công trình kiến trúc cao 147m, được tạo nên từ 2 triệu phiến đá, là một kì quan của thế giới cổ đại. Em hãy cho biết đó là công trình nào sau đây?
A. Đền tháp của vua Ram-set II
B. Kim tự tháp Kê-ôp
C. Phiến đá Na-mơ
D. Tượng nữ hoàng Nê-phéc-titi
Câu 38: Nhóm người cư trú sớm nhất ở Lưỡng Hà là
A. người Ba tư
B. người Ba-bi-lon
C. người Xu-me
D. người U-rúc
Câu 39: Xã hội Ấn Độ thời cổ đại gồm bao nhiêu đẳng cấp?
A. Hai đẳng cấp
B. Ba đẳng cấp
C. Bốn đẳngcấp
D. Năm đẳng cấp.
Câu 40: Người Ấn Độ thời cổ đại đã phát ra các chữ số:
A.Số từ 0 đến 9
B. Số từ 1 đến 9
C. Số từ 2 đến 9
D. Số từ 3 đến 9
Câu 41: Tần Thủy Hoàng đã thống nhất Trung Quốc vào khoảng thời gian nào?
A. Năm 220 TCN
B. Năm 221 TCN
C. Năm 222 TCN
D. Năm 223 TCN
Câu 42: Trung Quốc được thống nhất dưới triều đại nào?
A. Nhà Tần
B. Nhà Hán
C. Nhà Tùy
D. Nhà Nguyên
Câu 43: Bốn phát minh lớn của Trung Quốc thời cổ đại.
A. Kĩ thuật in, la bàn, chữ viết, kiến trúc
B. Thuốc súng, làm giấy, nghệ thuật, điêu khắc
C. Làm giấy, kĩ thuật in, la bàn, thuốc súng
D.Làm giấy, thuốc súng, chữ viết, kiến trúc.
Câu 44: Đẳng cấp nào sau đây là đẳng cấp cao nhất trong xã hội Ấn Độ cổ đại?
A. Vai-si-a
B. Su-đra
C. Ksa-tri-a
D. Bra-man
Câu 45: Chữ viết cổ nhất của người Ấn Độ là
A. chữ tượng hình
B. chữ tượng thanh
C. hình vẽ trên mai rùa
D. chữ Phạn
Câu 46: Tôn giáo nào xuất hiện đầu tiên ở Ấn Độ?
A. Thiên chúa
B. Bà la môn
C. Phật giáo
D. Hồi giáo
Câu 47: Vị vua nào đã thực hiện nhiều chính sách đặt nền móng cho sự thống nhất toàn diện Trung Quốc về sau?
A. Tần Thủy Hoàng
B. Võ Tắc Thiên
C. Hán Cao Tổ
D. Hán Vũ Đế
Câu 48: Đại diện tiêu biểu nhất của tư tưởng Nho gia là
A. Lão Tử
B. Khổng Tử
C. Mạnh Tử
D. Hàn Phi TửNỘI DUNG ÔN TẬP KIỂM TRA GIỮA KÌ 1 NH 2021-2022
Phân môn: Lịch sử 6
Thời gian kiểm tra: tuần 10
Câu 1: Vì sao cần học lịch sử?
A. Biết được cội nguồn của tổ tiên, quê hương đất nước, hiểu được cha ông ta đã phải đấu tranh như thế nào để có được đất nước như ngày nay.
B. Biết thêm nhiều kiến thức
C. Biết được các hoạt động tương lai của con người
D. Không cần thiết phải học lịch sử
Câu 2: Tư liệu hiện vật gồm
A. những câu truyện cổ.
B. các văn bản ghi chép, sách, báo, nhật kí.
C. những công trình, di tích, đồ vật.
D. truyền thuyết về cuộc sống của người xưa.
Câu 3: Cách tính thời gian theo dương lịch là
A. dựa vào sự di chuyển của Mặt Trăng quanh Trái Đất
B. dựa vào sự di chuyển của Mặt Trời quanh Trái Đất
C. dựa vào sự di chuyển của Trái Đất quanh Mặt Trăng
D. dựa vào sự di chuyển của Trái Đất quanh Mặt Trời
Câu 4: Một thế kỉ có bao nhiêu năm?
A. 10 năm
B. 100 năm
C. 1000 năm
D. 10 000 năm
Câu 5: Truyện “Sơn Tinh - Thủy Tinh” thuộc loại tư liệu gì?
A. Tư liệu hiện vật
B. Tư liệu lịch sử
C. Tư liệu chữ viết
D. Tư liệu truyền miệng
Câu 6: Lịch sử là gì ?
A. Lịch sử là những gì đang diễn ra.
B. Lịch sử là những gì đã diễn ra trong quá khứ.
C. Lịch sử là những gì chưa diễn ra.
D. Lịch sử là những gì đã và đang diễn ra.
Câu 7: Lịch chính thức của thế giới hiện nay dựa theo cách tính thời gian của
A. bát quái lịch
B. dương lịch
C. ngũ hành lịch
D. âm lịch
Câu 8: Âm lịch được tính bằng cách nào?
A. Sự di chuyển của mặt trăng xung quanh trái đất.
B. Sự di chuyển của trái đất xung quanh mặt trời
C. Sự di chuyển của mặt trời
D. Sự di chuyển của mặt trăng
Câu 9: Trước Công nguyên được tính từ khoảng thời gian nào?
A. Sau năm 1 Công lịch
B. Từ năm 0 Công lịch
C. Trước năm 0 Công lịch
D. Trước năm 1 Công lịch
Câu 10: Năm 179 TCN cách năm 2021 bao nhiêu năm?
A. 2.100 năm
B. 2.200 năm
C. 2.300 năm
D. 2.400 năm
Câu 11: Người tối cổ xuất hiện ở Đông Nam Á, hóa thạch đầu tiên được tìm thấy ở đâu?
A. Lào
B. Malaysia
C. Đảo Gia-va, Indonesia
D. Philippin
Câu 12: Người đứng thẳng (Homo Erectus) thuộc nhóm nào dưới đây?
A. Vượn cổ.
B. Người tối cổ.
C. Người thông minh.
D. Người tinh khôn.
Câu 13: Quá trình tiến hóa của loài người diễn ra như sau
A. vượn → Tinh tinh → Người tinh khôn.
B. vượn người → Người tối cổ → Người tinh khôn.
C. người tối cổ → Người cổ → Người tinh khôn.
D. người tối cổ → Người tinh khôn.
Câu 14: Hóa thạch răng người tối cổ có niên đại cách ngày nay 400.000 năm được tìm thấy ở Việt Nam thuộc địa điểm nào?
A. Núi Đọ (Thanh Hóa)
B. Xuân Lộc (Đồng Nai)
C. Hang Thẩm Khuyên, Thẩm Hai (Lạng Sơn)
D. An Khê (Gia Lai)
Câu 15: Đâu là điểm tiến bộ hơn của Người tinh khôn so với Người tối cổ?
A. Chế tạo ra công cụ đá thô sơ.
B. Sống chủ yếu dựa vào hái lượm.
C. Biết trồng trọt, chăn nuôi.
D. Sống thành bầy gồm vài chục người.
Câu 16: Vượn người xuất hiện vào khoảng thời gian nào?
A. Khoảng từ 6 triệu đến 5 triệu năm cách ngày nay.
B. Khoảng từ 5 triệu đến 4 triệu năm cách ngày nay.
C. Khoảng từ 4 triệu đến 3 triệu năm cách ngày nay.
D. Khoảng từ 3 triệu đến 2 triệu năm cách ngày nay.
Câu 17: Người tối cổ xuất hiện sớm nhất ở đâu?
A. Châu Á.
B. Châu Âu.
C. Châu Mĩ.
D. Châu Phi.
Câu 18: Khoảng 4 triệu năm trước, một nhánh Vượn người đã phát triển thành.
A. Người tinh khôn
B. Người tối cổ.
C. Vượn Người
D. Người đứng thẳng
Câu 19: Người tinh khôn xuất hiện vào khoảng thời gian nào?
A. Khoảng 1 triệu năm trước.
B. Khoảng 500.000 năm trước.
C. Khoảng 150.000 năm trước.
D. Khoảng 50.000 năm trước.
Câu 20: Công cụ lao động chính của người nguyên thủy là
A. rìu tay, mảnh tước bằng đá
B. rìu bằng đồng
C. dao găm sắt
D. mũi tên đồng
Câu 21: Tổ chức bầy người nguyên thủy gồm
A. nhiều thị tộc sống cạnh nhau
B. thị tộc, bộ lạc
C. vài gia đình sống cùng nhau, có sự phân công lao động giữa nam và nữ
D. các gia đình có quan hệ huyết thống sống cùng nhau
Câu 22: Đứng đầu thị tộc là
A. tộc trưởng.
B. bộ trưởng.
C. xóm trưởng.
D. tù trưởng.
Câu 23: Trong đời sống người nguyên thủy, đàn ông thường đảm nhận công việc gì?
A. Hái Lượm
B. Trồng trọt
C. Chăn nuôi
D. Săn bắt thú rừng
Câu 24: Nhờ đâu mà con người ngày càng tạo ra được nhiều lương thực, thức ăn đảm bảo cuộc sống?
A. Tạo ra lửa
B. Di chuyển nơi ở thường xuyên
C. Săn bắt, hái lượm
D. Lao đông và cải tiến công cụ lao động
Câu 25: Kim loại đầu tiên được con người phát hiện ra là
A. sắt
B. đồng đỏ
C. kẽm
D. bạc
Câu 26: Thuật luyện kim là
A. kĩ thuật chế tạo công cụ lao động bằng kim loại
B. kĩ thuật chế tạo công cụ lao động bằng đá
C. kĩ thuật chế tạo công cụ lao động bằng gỗ
D. chế tạo công cụ lao động bằng đất sét
Câu 27: Xã hội nguyên thủy kéo dài hàng triệu năm và trải qua mấy giai đoạn phát triển.
A. Hai giai đoạn phát triển
B. Ba giai đoạn phát triển
C. Bốn giai đoạn phát triển
D. Năm giai đoạn phát triển.
Câu 28: Nguyên liệu chính tạo ra công cụ lao động của người nguyên thủy là gì?
A. Đá
B. Gỗ
C. Xương
D. Kim khí
Câu 29: Công cụ lao động và vũ khí bằng kim loại ra đời sớm nhất ở
A. Tây Á và Đông Nam Á.
B. Tây Á và Nam Mĩ.
C. Tây Á và Bắc Phi.
D. Tây Á và Nam Á.
Câu 30: Các nền văn hóa gắn với thời kì chuyển biến của xã hội nguyên thủy ở Việt Nam là
A. Phùng Nguyên, Đồng Đậu, Gò Mun.
B. Sơn Vi, Gò Mun, Đồng Đậu.
C. Sa Huỳnh, Gò Mun, Phùng Nguyên.
D. Sa Huỳnh , Sơn Vi, Đồng Đậu
Câu 31: Kim loại được con người phát hiện ra vào khoảng thời gian nào?
A. Vào thiên niên kỉ I TCN.
B. Vào thiên niên kỉ V TCN.
C. Vào khoảng thiên niên kỉ IV TCN.
D. Vào thiên niên kỉ VI TCN.
Câu 32: Công cụ lao động bằng chất liệu nào đã giúp người nguyên thuỷ mở rộng địa bàn cư trú?
A. Đá.
B. Kim loại.
C. Gỗ.
D. Nhựa.
Câu 33: Ai Cập bị quân La Mã thống trị vào năm nào?
A. Năm 30 TCN
B. Năm 40 TCN
C. Năm 50 TCN
D. Năm 60 TCN
Câu 34: Công trình kiến trúc nổi bật Lưỡng Hà cổ đại là
A. cung điện
B. chùa tháp
C. vườn treo Ba-Bi-Lon
D. lăng tẩm
Câu 35: Trong lĩnh vực toán học người Lưỡng hà đã phát minh ra hệ số đếm.
A. Hệ số đếm 50
B. Hệ số đếm 60
C. Hệ số đếm 70
D. Hệ số đếm 80
Câu 36: Ai là người có quyền lực tối cao ở đất nước Ai Cập cổ đại
A. các quan đại thần
B. những người giàu có
C. pha-ra-ong
D. những người kế vị
Câu 37: Đây là một công trình kiến trúc cao 147m, được tạo nên từ 2 triệu phiến đá, là một kì quan của thế giới cổ đại. Em hãy cho biết đó là công trình nào sau đây?
A. Đền tháp của vua Ram-set II
B. Kim tự tháp Kê-ôp
C. Phiến đá Na-mơ
D. Tượng nữ hoàng Nê-phéc-titi
Câu 38: Nhóm người cư trú sớm nhất ở Lưỡng Hà là
A. người Ba tư
B. người Ba-bi-lon
C. người Xu-me
D. người U-rúc
Câu 39: Xã hội Ấn Độ thời cổ đại gồm bao nhiêu đẳng cấp?
A. Hai đẳng cấp
B. Ba đẳng cấp
C. Bốn đẳngcấp
D. Năm đẳng cấp.
Câu 40: Người Ấn Độ thời cổ đại đã phát ra các chữ số:
A.Số từ 0 đến 9
B. Số từ 1 đến 9
C. Số từ 2 đến 9
D. Số từ 3 đến 9
Câu 41: Tần Thủy Hoàng đã thống nhất Trung Quốc vào khoảng thời gian nào?
A. Năm 220 TCN
B. Năm 221 TCN
C. Năm 222 TCN
D. Năm 223 TCN
Câu 42: Trung Quốc được thống nhất dưới triều đại nào?
A. Nhà Tần
B. Nhà Hán
C. Nhà Tùy
D. Nhà Nguyên
Câu 43: Bốn phát minh lớn của Trung Quốc thời cổ đại.
A. Kĩ thuật in, la bàn, chữ viết, kiến trúc
B. Thuốc súng, làm giấy, nghệ thuật, điêu khắc
C. Làm giấy, kĩ thuật in, la bàn, thuốc súng
D.Làm giấy, thuốc súng, chữ viết, kiến trúc.
Câu 44: Đẳng cấp nào sau đây là đẳng cấp cao nhất trong xã hội Ấn Độ cổ đại?
A. Vai-si-a
B. Su-đra
C. Ksa-tri-a
D. Bra-man
Câu 45: Chữ viết cổ nhất của người Ấn Độ là
A. chữ tượng hình
B. chữ tượng thanh
C. hình vẽ trên mai rùa
D. chữ Phạn
Câu 46: Tôn giáo nào xuất hiện đầu tiên ở Ấn Độ?
A. Thiên chúa
B. Bà la môn
C. Phật giáo
D. Hồi giáo
Câu 47: Vị vua nào đã thực hiện nhiều chính sách đặt nền móng cho sự thống nhất toàn diện Trung Quốc về sau?
A. Tần Thủy Hoàng
B. Võ Tắc Thiên
C. Hán Cao Tổ
D. Hán Vũ Đế
Câu 48: Đại diện tiêu biểu nhất của tư tưởng Nho gia là
A. Lão Tử
B. Khổng Tử
C. Mạnh Tử
D. Hàn Phi Tử
câu 1:
- Lịch sử là những gì đã diễn ra trong quá khứ. Lịch sử còn có nghĩa là khoa học tìm hiểu và phục dựng lại những hoạt động của con người và xã hội loài người trong quá khứ.
- Môn Lịch sử là môn học tìm hiểu về lịch sử loài người và những hoạt động chính của con người trong quá khứ.
câu 2:
- Lịch sử cung cấp dữ liệu về sự xuất hiện các tổ chức quốc gia, các vấn đề và các giá trị - đó là nguồn lưu trữ dữ liệu quan trọng duy nhất. ... Hơn nữa, học lịch sử giúp chúng ta hiểu về những thay đổi hiện tại và tương lai sẽ ảnh hưởng đến cuộc sống của người dân đang như thế nào và những nguyên nhân liên quan.
HT và $$$
Câu 1:
Lịch sử bao gồm những hoạt động của người tù khi xuất hiện đến nay.
Môn Lịch Sử là môn khoa học tìm hiểu về lịch sử loài người bao gồm toàn bộ những hoạt động của con người và xã hội loài người trong quá khứ.
Câu 2:
Học lịch sử để biết được cội nguồn, tổ tiên, ông cha, làng xóm, ...