Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a. Các từ tượng hình trong đoạn thơ:
- loắt choắt, thoăn thoắt, nghênh nghênh.
1. Trích trong Lặng lẽ Sa Pa của Nguyễn Thành Long.
Hoàn cảnh: trong một chuyến đi thực tế lên vùng núi Lào Cai những năm 1970 của tác giả.
2. Phương thức biểu đạt: tự sự.
Lời bộc bạch và sự khiêm tốn của anh thanh niên.
3. Lời văn gián tiếp: Câu "Chú ấy nói... Hàm Rồng.
4. Quan điểm sống của anh thanh niên trong đoạn trích thật đáng trân trọng. Anh vui với việc được cống hiến và hết mình vì công việc. Hơn thế, anh còn rất khiêm tốn và nỗ lực lập công góp phần xây dựng đất nước. Anh thanh niên là hình tượng tiêu biểu cho thế hệ trẻ Việt Nam trong những năm xây dựng chủ nghĩa xã hội.
rong những năm tháng kháng chiến chống thực dân Pháp gian lao, lẽ đương nhiên, hình ảnh những người lính, những anh bộ đội sẽ trở thành linh hồn của cuộc kháng chiến, trở thành niềm tin yêu và hi vọng của cả dân tộc. Mở đầu bài thơ Đồng chí, Chính Hữu đã nhìn nhận, đã đi sâu vào cả xuất thân của những người lính:
Quê hương anh đất mặn đồng chua
Làng tôi nghèo đất cày lên sỏi đá
Sinh ra ở một đất nước vốn có truyền thống nông nghiệp, họ vốn là những người nông dân mặc áo lính theo bước chân anh hùng của những nghĩa sĩ Cần Giuộc năm xưa. Đất nước bị kẻ thù xâm lược, Tổ quốc và nhân dân đứng dưới một tròng áp bức. Anh và tôi, hai người bạn mới quen, đều xuất thân từ những vùng quê nghèo khó. hai câu thơ vừa như đối nhau, vừa như song hành, thể hiện tình cảm của những người lính. Từ những vùng quê nghèo khổ ấy, họ tạm biệt người thân, tạm biệt xóm làng, tạm biệt những bãi mía, bờ dâu, những thảm cỏ xanh mướt màu, họ ra đi chiến đấu để tìm lại, giành lại linh hồn cho Tố quốc. Những khó khăn ấy dường như không thể làm cho những người lính chùn bước:
Anh với tôi đôi người xa lạ
Tự phương trời chẳng hẹn quen nhau
Súng bên súng, đầu sát bên đầu
Đêm rét chung chăn thành đôi tri kỉ
Câu 1: Đoạn văn trên là lời của nhân vật anh thanh niên làm công tác khí tượng trên đỉnh Yên Sơn nói với nhân vật nào, nói trong hoàn cảnh nào?
Đáp án: Đoạn văn trên là lời của nhân vật anh thanh niên làm công tác khí tượng trên đỉnh Yên Sơn nói với nhân vật ông Họa sĩ, nói trong hoàn cảnh trong cuộc gặp gõ ngắn ngủi 30 phút
Câu 2: Chỉ ra lời dẫn gián tiếp được sử dụng trong đoạn văn trên.
Đáp án: Lời dẫn giấn tiếp trong đoạn văn là : " Nhờ cháu có góp phần phát hiện một đám mây khô mà ngày ấy, tháng ấy, không quân ta hạ được bao nhiêu phản lực Mĩ trên cầu Hàm Rồng "
Câu 1:
- Tên bài thơ: Lượm
- Tác giả: Tố Hữu
- Hoàn cảnh sáng tác: Năm 1949, thời kì chống Pháp đang diễn ra ác liệt.
Câu 2:
- Thể thơ: thơ 4 chữ
- PTBĐ chính: Tự sự
Câu 3: Đây là 1 câu thơ đặc biệt, khổ thơ và câu đặc biệt này diễn tả lòng đau xót tiếc thương như dồn nén lại, như đứt đoạn ra trước tin hy sinh đột ngột của Lượm.
Câu 7: Bài thơ Đồng chí của Chính Hữu
"Đồng chí" có nghĩa là:
+ Đồng: cùng
+ chí: chí hướng, lí tưởng
"Đồng chí" là có cùng một chí hướng, lí tưởng.
(Em chỉ làm được 4 câu thôi ạ)
Vâng, tại cũng muộn rồi, nên để mai em suy nghĩ thêm và thử sức tiếp ạ.