Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Trong số các câu chuyện nói về các con vật thì em thích nhất câu chuyện: “Rùa và Thỏ”. Câu chuyện như sau:
Rùa là con vật chậm chạp nhưng rất chăm chỉ, sáng nào cũng tập chạy. Một hôm, đang chạy giữa đường thì gặp Thỏ. Vốn kiêu ngạo, Thỏ buông lời chế nhạo:
– Chậm rề rề như Rùa thì làm sao được.
Rùa thấy mình bị xúc phạm liền thách:
– Thì anh cứ thử chạy thi với tôi xem sao?
Thỏ nhận lời ngay và còn giễu cợt:
– Được, ta cho mày chạy trước nửa đường.
Rùa biết mình chậm chạp, cố sức chạy không nghỉ. Thỏ cậy mình chạy nhanh, cứ nhìn trời, nhìn mây, đôi lúc lại gặm vài ngọn cỏ, hái hoa bắt bướm. Trong bụng thầm nghĩ:
– Mình chỉ cần chạy một loáng là đến nơi.
Chính vì nghĩ như vậy, Thỏ tha hồ rong chơi hết chỗ này đến chỗ khác. Mãi cho đến lúc sực nhớ đến cuộc thi thì ngẩng đầu lên đã thấy Rùa gần tới đích. Thỏ ba chân bốn cẳng chạy bán sống bán chết. Nhưng không kịp nữa rồi. Rùa đã về đích trước. Thỏ thẹn thùng vì chạy thua Rùa nên chạy một mạch vào rừng trốn biệt.
Câu chuyện dạy em phải có tính kiên trì, chịu khó trong mọi công việc dù là việc nhỏ.
bgfdk ghrsw^78548934578024677485467952226
34512964857-/*8-+9
a, Kết bài không mở rộng chỉ cho biết kết cục của câu chuyện không bình luận gì thêm.
b, Kết bài mở rộng: nêu ý nghĩa hoặc đưa ra lời bình luận về câu chuyện.
c, Kết bài mở rộng nêu ý nghĩa hoặc đưa ra lời bình luận về câu chuyện.
d, Kết bài mở rộng : nêu ý nghĩa hoặc đưa ra lời bình luận về câu chuyện.
e, Kết bài mở rộng : nêu ý nghĩa hoặc đưa ra lời bình luận về câu chuyện.
a, Mở bài trực tiếp (kể ngay vào sự việc mở đầu câu chuyện).
b, Mở bài gián tiếp nói chuyện khác để dẫn vào câu chuyện định kể.
c, Mở bài gián tiếp: nói chuyện khác để dẫn vào câu chuyện định kể.
d, Mở bài gián tiếp: nói chuyện khác để dẫn vào câu chuyện định kể.
Sơn giật thót mình khi nghe cô giáo gọi tên mình lên bảng.
Mặc dù được cô gợi ý, Sơn vẫn đứng ngay như tượng, mân mê viên phấn.Cô giáo cho Sơn điểm 0.
Sơn rất day dứt và tự nghĩ: cứ làm nhiều bài tập nhất đinh sẽ khá !
Buổi tối, lần đầu tiên Sơn làm bài tập toán nhưng loay hoay mãi không làm ra.
Hôm sau, Sơn đến nhờ Quang - một học sinh giỏi toán giảng lại.
Lần sau, cô gọi Sơn lên bảng. Sơn chỉ làm được một nửa, cô cho Sơn điểm 5.
Về nhà, ngày nào Sơn cũng làm lại bài trong sách giáo khoa, chỗ nào không hiểu em lại sang hỏi Quang.
Sơn còn rủ thêm ba bạn học kém đến xin cô dạy thêm vào chủ nhật.
Và niềm vui đã đến với Sơn, trong lần kiểm tra tiếp theo, em được điểm 10. Cô giáo xoa đầu Sơn và nói với cả lớp: Bạn Sơn thật xứng đáng là một tấm gương kiên trì và bền bỉ trong học tập.
Dấu hai chấm có tác dụng đánh dấu bộ phận đứng sau nó là những sự vật, sự việc ( liệt kê cảnh vật … minh họa cho nội dung " những cảnh tuyệt đep của đất nước ")
Cô ơi dấu hai chấm trong câu Sao trò không chịu làm bài có tác dụng gì ạ
Dấu hai chấm có tác dụng đánh dấu bộ phận đứng sau nó là những sự vật, sự việc ( liệt kê cảnh vật … minh họa cho nội dung " những cảnh tuyệt đep của đất nước ")
Câu 9: dãy Hoàng Liên Sơn, phường Văn Quán, Hùng vương
Câu 10:a. Thỏ nhìn theo, mỉm cười. Nó nghĩ: "Chả việc gì mà vội, rùa gần tới đích, mình phóng cũng thừa sức thắng cuộc".
-> Dấu ngoặc kép ở câu a nêu lên ý nghĩ của nhân vật Thỏ.
b. Cô giáo khen: "Hôm nay, con đã đọc kĩ đề và trình bày ngay ngắn."
-> Dấu ngoặc kép ở câu b nêu lên lời nói của cô giáo.
Câu 9:
dãy Hoàng Liên Sơn, phường Văn Quán, Hùng Vương
Câu 10:
a) Thỏ nhìn theo, mỉm cười. Nó nghĩ: "Chả việc gì phải vội, rùa gần tới đích, mình phóng cũng vừa sức thắng."
- Tác dụng:
+ Dấu phẩy thứ nhất, thứ 2 (không chắc về dấu phẩy thứ 2 cho lắm): Ngăn cách các bộ phận có cùng chức vụ trong câu
+ Dấu phẩy thứ 3: Ngăn cách các vế câu trong 1 câu
b) Cô giáo khen: "Hôm nay, con đã đọc kĩ đề và trình bày ngay ngắn."
- Tác dụng của dấu phẩy: Ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ