K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 1 2022

C

13 tháng 1 2022

C. Thuỷ tinh nóng chảy được thổi thành bình cầu

24 tháng 9 2021

a) Sự tạo thành một lớp mỏng màu xanh trên mâm đồng: hiện tượng hóa học.

b) Sự tạo thành chất bột xám khi nung nóng bột sắt với lưu huỳnh: hiện tượng hóa học.

c) Một lá đồng bị nung nóng, trên mặt đồng có phủ một lớp màu đen: hiện tượng hóa học.

4 tháng 8 2019

- Hiện tượng hóa học (a) và (c) vì :

Câu a: lưu huỳnh cháy → khí lưu huỳnh đioxit : có sự tạo thành chất mới

Câu c: canxi cacbonat → hai chất khác : có sự tạo thành chất mới

- Hiện tượng vật lí (b) và (d) vì thủy tinh và cồn vẫn giữ nguyên chất ban đầu. Thủy tinh chỉ thay đổi trạng thái từ thủy tinh rắn thành thủy tinh nóng chảy. Cồn trong lọ kín không có sự thay đổi gì.

20 tháng 12 2022

  Hiện tượng nào sau đây là hiện tượng hóa học?

A. Cồn để trong lọ không kín bị bay hơi.

B. Nước đá để thành nước lỏng.

C. Thủy tinh nóng chảy được thổi thành chai, lọ.

 D. Sắt để lâu trong không khí ẩm bị gỉ.

3Fe+2O2-to->Fe3O4

Hiện tượng nào sau đây là hiện tượng hóa học, hiện tượng vật lý.1/  Vào mùa hè băng 2 cực trái đất tan dần.2/ Thổi hơi thở vào nước vôi trong thì nước vôi trong bị vẩn đục.3/ Đốt cháy đường mía thành chất màu đen và mùi khét.4/ Thanh sắt hơ nóng, dát mỏng thành dao, rựa.5/ Lưu huỳnh cháy tạo thành khí sunfurơ.6/ Lên men glucozơ thu được rượu etylic và khí cacbonic.7/Đốt cháy khí hiđro...
Đọc tiếp

Hiện tượng nào sau đây là hiện tượng hóa học, hiện tượng vật lý.
1/  Vào mùa hè băng 2 cực trái đất tan dần.
2/ Thổi hơi thở vào nước vôi trong thì nước vôi trong bị vẩn đục.
3/ Đốt cháy đường mía thành chất màu đen và mùi khét.
4/ Thanh sắt hơ nóng, dát mỏng thành dao, rựa.
5/ Lưu huỳnh cháy tạo thành khí sunfurơ.
6/ Lên men glucozơ thu được rượu etylic và khí cacbonic.
7/Đốt cháy khí hiđro trong khí oxi thu được nước.
8/ Nước lỏng hoá rắn ở nhiêt độ thấp.
9/ Nung nóng thuốc tím KMnO4 thu được chất rắn màu đen.
10/ Muối ăn hòa tan vào nước được dd muối ăn.
11/ Hòa tan đất đèn thu được khí axetilen.
12/ Mực tan vào nước.
13/ Hiệu ứng nhà kính làm trái đất nóng dần lên.
15/ Thức ăn để lâu thường bị chua.
16/ Tấm tôn gò thành chiếc thùng.
17/ Cốc thủy tinh vỡ thành mãnh nhỏ.
18/ Nung đá vôi thành vôi sống.
19/ Nến chảy lỏng thấm vào bấc.
20/ Khi mưa giông thường có sấm sét.
21/ Hiện tượng ma trơi là hiện tượng photpho bốc cháy trong không khí tạo thành ngọn lửa màu vàng.
22/ Sa mạc hóa là hiện tượng từ đất đai màu mỡ thành đất khô cằn.
23/ Vỏ xe được làm từ cao su.
24/ Vào mùa thu, nhiều loại lá xanh chuyển sang màu vàng và rụng xuống.
25/ Khi nấu cơm quá lửa, tinh bột thành cacbon.

3
26 tháng 7 2016

Theo toi nghi thi tinh chat vat ly la 

1-4-8-12-13-16-17-19-20-22-23-24

Day chi la theo suy nghi cua toi thoi. Co gi sai thong cam

16 tháng 11 2018

1-4-8-10-12-15-16-17-22-23

Trong các hiện tượng sau, hiện tượng nào là hiện tượng vật lý? Hiện tượng hóa học?a) Thủy tinh nóng chảy được thổi thành bình cầub) Cuốc xẻng làm bằng sắt để lâu trong không khí bị gỉc) Cháy rừng.d) Hòa tan muối ăn vào nướce) Sự thối rữa của xác súc vật.f) Xăng để trong lọ hở nút bị bay hơi.          g) Về mùa hè thức ăn thường bị ôi thiuh) Vàng được làm thành nhẫn, vòng.            i) Rượu để...
Đọc tiếp

Trong các hiện tượng sau, hiện tượng nào là hiện tượng vật lý? Hiện tượng hóa học?

a) Thủy tinh nóng chảy được thổi thành bình cầu

b) Cuốc xẻng làm bằng sắt để lâu trong không khí bị gỉ

c) Cháy rừng.

d) Hòa tan muối ăn vào nước

e) Sự thối rữa của xác súc vật.

f) Xăng để trong lọ hở nút bị bay hơi.          

g) Về mùa hè thức ăn thường bị ôi thiu

h) Vàng được làm thành nhẫn, vòng.            

i) Rượu để lâu trong không khí thường bị chua

k) Các quả bóng bay lên trời rồi nổ tung   

 l)  Đèn tín hiệu chuyển từ màu xanh sang đỏ

m) Trứng bị thối.

n) Xay nhỏ gạo thành bột.

o) Đốt cháy một mảnh giấy.

p) Dây tóc trong bóng đèn sáng lên khi dòng điện đi qua

q) Tẩy vải xanh thành vải trắng.

 r) Dùng gỗ để sản xuất giấy, bàn ghế.

1
11 tháng 12 2021

a) Thủy tinh nóng chảy được thổi thành bình cầu

→ Hiện tượng vật lí, vì không có chất mới tạo thành.

b) Cuốc xẻng làm bằng sắt để lâu trong không khí bị gỉ.

→ Hiện tượng hoa học, vì có chất mới tạo thành

c) Cháy rừng.

→ Hiện tượng hóa học, vì có chất mới tạo thành

d) Hòa tan muối ăn vào nước

→ Hiện tượng vật lý, vì không có chất mới tạo thành

e) Sự thối rữa của xác súc vật.

→ Hiện tượng hóa học, vì có chất mới tạo thành

f) Xăng để trong lọ hở nút bị bay hơi.

→ Hiện tượng vật lý, vì không có chất mới tạo thành

g) Về mùa hè thức ăn thường bị ôi thiu

→ Hiện tượng hóa học, vì có chất mới tạo thành

h) Vàng được làm thành nhẫn, vòng.

→ Hiện tượng vật lý, vì không có chất mới tạo thành

i) Rượu để lâu trong không khí thường bị chua

→ Hiện tượng hóa học, vì có chất mới tạo thành

k) Các quả bóng bay lên trời rồi nổ tung

→ Hiện tượng vật lý, vì không có chất mới tạo thành

 l)  Đèn tín hiệu chuyển từ màu xanh sang đỏ

→ Hiện tượng vật lý, vì không có chất mới tạo thành

m) Trứng bị thối.

→ Hiện tượng hóa học, vì có chất mới tạo thành

n) Xay nhỏ gạo thành bột.

→ Hiện tượng vật lý, vì không có chất mới tạo thành

o) Đốt cháy một mảnh giấy.

→ Hiện tượng hóa học, vì có chất mới tạo thành

p) Dây tóc trong bóng đèn sáng lên khi dòng điện đi qua

→ Hiện tượng vật lý, vì không có chất mới tạo thành

q) Tẩy vải xanh thành vải trắng.

→ Hiện tượng hóa học, vì có chất mới tạo thành

 r) Dùng gỗ để sản xuất giấy, bàn ghế.

→ Hiện tượng vật lý, vì không có chất mới tạo thành

26 tháng 11 2021

D

16 tháng 12 2021

B

16 tháng 12 2021

B. sắt bị ghỉ chuyển thành một chất màu nâu      

Câu 1: Trong các hiện tượng sau, hiện tượng nào là sự biến đổi hoá học?          A. Nung nóng tinh thể muối ăn.    B. Sắt để lâu trong không khí ẩm bị gỉ.          C. Sự thăng hoa của nước hoa.      D. Sự ngưng tụ hơi nước.Câu 2: Phản ứng hoá học là quá trình biến đổi          A. thể tồn tại của chất.                       C. nguyên tử này thành nguyên tử khác.          B. chất này thành chất khác.            D....
Đọc tiếp

Câu 1: Trong các hiện tượng sau, hiện tượng nào là sự biến đổi hoá học?

          A. Nung nóng tinh thể muối ăn.    B. Sắt để lâu trong không khí ẩm bị gỉ.

          C. Sự thăng hoa của nước hoa.      D. Sự ngưng tụ hơi nước.

Câu 2: Phản ứng hoá học là quá trình biến đổi

          A. thể tồn tại của chất.                       C. nguyên tử này thành nguyên tử khác.

          B. chất này thành chất khác.            D. nguyên tố này thành nguyên tố khác.

Câu 3: Diễn biến của phản ứng hoá học gồm

          A. 2 giai đoạn.                                   C. 1 giai đoạn.

          B. 3 giai đoạn.                                   D. 4 giai đoạn.

Câu 4: Khi đun nóng thuốc tím (kali pemanganat) khí sinh ra là

          A. Oxi.              B. Nitơ.           C. Hiđro.            D. Các bonxit.

Câu 5: Khi đốt P trong  oxi dư tạo thành P2O5,  phương trình cân bằng đúng là

          A. P + O2 ®  P2O5.                               C. 4P + 5O2  ®  2P2O5.   

          B. 2P + O2 ®  P2O5.                            D. 4P + 5O2  ®  P2O5.     

 Câu 6: Có phương trình hoá học:  4K + O2  ® 2K2O. Tỷ lệ số nguyên tử, phân tử trong phương trình hoá học là 

          A. 4 : 2 : 2.            B. 4 : 1 : 4.            C. 4 : 2 : 4.            D. 4 : 1 : 2.

Câu 7: Nến (parafin) khi cháy tác dụng với oxi tạo ra khí cacbon đioxit và hơi nước. Phương trình chữ của phản ứng

      A. Parafin + Oxi ® Cacbon đioxit + nước.     

      B. Parafin  + Oxi ® Nước.

      C. Cacbonđioxit + nước ®  Parafin + Oxi.         

      D. Parafin  + Oxi ® Cacbonđioxit.

Câu 8: Muốn nhận biết trong hơi thở của ta có khí Cacbon đioxit(CO2 ), người ta dùng ống thuỷ tinh thổi hơi thở vào ống nghiệm có chứa:

            A. Nước cất.                                           C. Dung dịch Natri Hiđroxit.

            B. Dung dịch nước vôi trong.              D. Dung dich Axit Clohiddric.

Câu 9: Trong lò nung đá vôi (canxi cacbonat) chuyển dần thành vôi sống (canxi  oxit) và khí cacbon đioxit. Phương trình chữ của phản ứng:

            A. Canxi cacbonat + Canxi oxit ® Cacbon đioxit.

            B. Canxi cacbonat   ® Canxi oxit + Cacbon đioxit.

            C. Canxi oxit + Cacbon đioxit  ® Canxi cacbonat.

            D. Cacbon đioxit  + Canxi cacbonat ® Canxi oxit.

Câu 10: Các hiện tượng sau, hiện tượng nào không phải là hiện tượng hoá học?

          A. Khi nung nóng đá vôi (canxi cácbonat) thì thấy khối lượng giảm đi.

          B. Rượu để lâu trong không khí bị chua.

          C. Thuỷ tinh nóng chảy được thổi thành bình cầu.

          D. Một lá đồng bị nung nóng, trên mặt đồng phủ một lớp màu đen.

Câu 11:  Trong các cách phát biểu về định luật bảo toàn khối lượng như sau, cách nào phát biểu đúng?

            A. Tổng sản phẩm các chất bằng tổng chất tham  gia.

          B. Trong phản ứng hoá học, tổng khối lượng của các sản phẩm bằng tổng khối lượng các chất phản ứng.

           C. Trong phản ứng hoá học, tổng số phân tử  chất phản ứng bằng tổng số phân tử chất tạo thành.

          D. Tổng sản phẩm luôn gấp hai lần tổng chất tham gia.

Câu 12: Hiện tượng nào sau đây là hiện tượng hóa học?

A. Cồn để trong lọ không kín bị bay hơi.

B. Nước đá để thành nước lỏng.

C. Thủy tinh nóng chảy được thổi thành chai, lọ.

D. Sắt để lâu trong không khí ẩm bị gỉ.    

Câu13: Phản ứng hóa học là

A. quá trình biến đổi chất này thành chất khác.

B. quá trình kết hợp các đơn chất thành hợp chất.

C. quá trình trao đổi của hai chất ban đầu để tạo chất mới.

D. quá trình phân hủy chất ban đầu thành nhiều chất.

Câu 14: Cho sơ đồ phản ứng:

Bari clorua + Natri sunfat → Bari sunfat + Natri clorua.

Chất sản phẩm là

A. Bari clorua, Natri sunfat.                       B. Bari clorua, Natri clorua.

C. Bari sunfat, Natri clorua.                       D. Bari sunfat, Natri sunfat.

Câu 15: Hiện tượng nào sau đây là hiện tượng vật lý?

A. Đun nóng đường, đường ngả màu nâu rồi chuyển sang màu đen.

B. Dây sắt được cắt nhỏ từng đoạn và tán thành đinh.

C. Cháy rừng tạo khói đen dày đặc gây ô nhiễm môi trường.

D. Khi mưa giông thường có sấm sét.

Câu 16: Có mấy bước để lập phương trình hóa học?

A. 3 bước .                  B. 4 bước.             C. 5 bước.                   D. 6 bước.

Câu 17: Phương trình hóa học dùng để

A. biểu diễn ngắn gọn sự biến đổi của các nguyên tử trong phân tử.

B. biểu diễn ngắn gọn sự biến đổi của từng chất riêng rẽ.

C. biểu diễn ngắn gọn phản ứng hóa học bằng chữ.

D. biểu diễn ngắn gọn phản ứng hóa học bằng các công thức hóa học.

Câu 18: Khi quan sát một hiện tượng, dựa vào đâu em có thể dự đoán được đó là hiện tượng hoá học?

A. Nhiệt độ phản ứng.                              B. Tốc độ phản ứng.

C. Chất mới sinh ra.                                 D. Các chất tham gia.

Câu 19: Khi đun nóng thuốc tím đã xảy ra hiện tượng

A. vật lý.                                                 B. hoá học.

C. có khí cacbonic bay ra.                        D. có khí hiđro bay ra.   

Câu 20: Khi hoà tan thuốc tím vào nước đã xảy ra hiện tượng 

A. vật lý.                                                 B. hóa học.          

C. cả 2 hiện tượng trên.                      D. không có hiện tượng gì.

2

bn chia nhỏ câu hỏi ra để hỏi đc ko bn?

18 tháng 2 2021

Câu 1: Trong các hiện tượng sau, hiện tượng nào là sự biến đổi hoá học?

          A. Nung nóng tinh thể muối ăn.    B. Sắt để lâu trong không khí ẩm bị gỉ.

          C. Sự thăng hoa của nước hoa.      D. Sự ngưng tụ hơi nước.

Câu 2: Phản ứng hoá học là quá trình biến đổi

          A. thể tồn tại của chất.                       C. nguyên tử này thành nguyên tử khác.

          B. chất này thành chất khác.            D. nguyên tố này thành nguyên tố khác.

Câu 3: Diễn biến của phản ứng hoá học gồm

          A. 2 giai đoạn.                                   C. 1 giai đoạn.

          B. 3 giai đoạn.                                   D. 4 giai đoạn.

Câu 4: Khi đun nóng thuốc tím (kali pemanganat) khí sinh ra là

          A. Oxi.              B. Nitơ.           C. Hiđro.            D. Các bonxit.

Câu 5: Khi đốt P trong  oxi dư tạo thành P2O5,  phương trình cân bằng đúng là

          A. P + O2 ®  P2O5.                               C. 4P + 5O2  ®  2P2O5.   

          B. 2P + O2 ®  P2O5.                            D. 4P + 5O2  ®  P2O5.     

 Câu 6: Có phương trình hoá học:  4K + O2  ® 2K2O. Tỷ lệ số nguyên tử, phân tử trong phương trình hoá học là 

          A. 4 : 2 : 2.            B. 4 : 1 : 4.            C. 4 : 2 : 4.            D. 4 : 1 : 2.

Câu 7: Nến (parafin) khi cháy tác dụng với oxi tạo ra khí cacbon đioxit và hơi nước. Phương trình chữ của phản ứng

      A. Parafin + Oxi ® Cacbon đioxit + nước.     

      B. Parafin  + Oxi ® Nước.

      C. Cacbonđioxit + nước ®  Parafin + Oxi.         

      D. Parafin  + Oxi ® Cacbonđioxit.

Câu 8: Muốn nhận biết trong hơi thở của ta có khí Cacbon đioxit(CO), người ta dùng ống thuỷ tinh thổi hơi thở vào ống nghiệm có chứa:

            A. Nước cất.                                           C. Dung dịch Natri Hiđroxit.

            B. Dung dịch nước vôi trong.              D. Dung dich Axit Clohiddric.

Câu 9: Trong lò nung đá vôi (canxi cacbonat) chuyển dần thành vôi sống (canxi  oxit) và khí cacbon đioxit. Phương trình chữ của phản ứng:

            A. Canxi cacbonat + Canxi oxit ® Cacbon đioxit.

            B. Canxi cacbonat   ® Canxi oxit + Cacbon đioxit.

            C. Canxi oxit + Cacbon đioxit  ® Canxi cacbonat.

            D. Cacbon đioxit  + Canxi cacbonat ® Canxi oxit.

Câu 10: Các hiện tượng sau, hiện tượng nào không phải là hiện tượng hoá học?

          A. Khi nung nóng đá vôi (canxi cácbonat) thì thấy khối lượng giảm đi.

          B. Rượu để lâu trong không khí bị chua.

          C. Thuỷ tinh nóng chảy được thổi thành bình cầu.

          D. Một lá đồng bị nung nóng, trên mặt đồng phủ một lớp màu đen.

Câu 11:  Trong các cách phát biểu về định luật bảo toàn khối lượng như sau, cách nào phát biểu đúng?

            A. Tổng sản phẩm các chất bằng tổng chất tham  gia.

          B. Trong phản ứng hoá học, tổng khối lượng của các sản phẩm bằng tổng khối lượng các chất phản ứng.

           C. Trong phản ứng hoá học, tổng số phân tử  chất phản ứng bằng tổng số phân tử chất tạo thành.

          D. Tổng sản phẩm luôn gấp hai lần tổng chất tham gia.

Câu 12Hiện tượng nào sau đây là hiện tượng hóa học?

A. Cồn để trong lọ không kín bị bay hơi.

B. Nước đá để thành nước lỏng.

CThủy tinh nóng chảy được thổi thành chai, lọ.

D. Sắt để lâu trong không khí ẩm bị gỉ.    

Câu13: Phản ứng hóa học là

A. quá trình biến đổi chất này thành chất khác.

B. quá trình kết hợp các đơn chất thành hợp chất.

C. quá trình trao đổi của hai chất ban đầu để tạo chất mới.

D. quá trình phân hủy chất ban đầu thành nhiều chất.

Câu 14: Cho sơ đồ phản ứng:

Bari clorua + Natri sunfat → Bari sunfat + Natri clorua.

Chất sản phẩm là

A. Bari clorua, Natri sunfat.                       B. Bari clorua, Natri clorua.

C. Bari sunfat, Natri clorua.                       D. Bari sunfat, Natri sunfat.

Câu 15: Hiện tượng nào sau đây là hiện tượng vật lý?

A. Đun nóng đường, đường ngả màu nâu rồi chuyển sang màu đen.

B. Dây sắt được cắt nhỏ từng đoạn và tán thành đinh.

C. Cháy rừng tạo khói đen dày đặc gây ô nhiễm môi trường.

D. Khi mưa giông thường có sấm sét.

Câu 16Có mấy bước để lập phương trình hóa học?

A. 3 bước .                  B. 4 bước.             C. 5 bước.                   D. 6 bước.

Câu 17: Phương trình hóa học dùng để

A. biểu diễn ngắn gọn sự biến đổi của các nguyên tử trong phân tử.

B. biểu diễn ngắn gọn sự biến đổi của từng chất riêng rẽ.

C. biểu diễn ngắn gọn phản ứng hóa học bằng chữ.

D. biểu diễn ngắn gọn phản ứng hóa học bằng các công thức hóa học.

Câu 18: Khi quan sát một hiện tượng, dựa vào đâu em có thể dự đoán được đó là hiện tượng hoá học?

A. Nhiệt độ phản ứng.                              B. Tốc độ phản ứng.

C. Chất mới sinh ra.                                 D. Các chất tham gia.

Câu 19: Khi đun nóng thuốc tím đã xảy ra hiện tượng

A. vật lý.                                                 B. hoá học.

C. có khí cacbonic bay ra.                        D. có khí hiđro bay ra.   

Câu 20: Khi hoà tan thuốc tím vào nước đã xảy ra hiện tượng 

A. vật lý.                                                 B. hóa học.          

C. cả 2 hiện tượng trên.                      D. không có hiện tượng gì.