Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Trong một phép chia, nếu ta gấp đôi số chia thì thương của phép chia cũ gấp 2 lần so với thương của phép chia mới.
Ta có: Số bị chia : số chia = thương
Mà Số bị chia : 2 lần số chia = thương : 2
Vậy nếu ta gấp đôi số chia thì thương của phép chia cũ gấp 2 lần so với thương của phép chia mới.
Câu 1: (n+3) (n+6) (1)
Ta xét 2 trường hợp:
+Nếu n là lẻ thì n+3 là chẵn, n+6 là lẻ. Tích giữa 1 số chẵn và 1 số lẻ là số chẵn => (n+3) (n+6) chia hết cho 2.
+Nếu n là chẵn thì n+3 là lẻ, n+6 là chẵn. Tích giữa 1 số lẻ và 1 số chẵn là số chẵn => (n+3) (n+6) chia hết cho 2.
Vậy với mọi số tự nhiên n thì tích (n+3) (n+6) chia hết cho 2.
a) Trong phép chia cho 3 số dư có thể là 0, 1, 2
________________ 4 _________________, 3
________________ 5 ___________________4
b) Số chia hết vcho 3 là 3k, chia 3 dư 1 là 3k+1, chia 3 dư 2 là 3k+2
trong phép chia cho 3 số dư có thể là : 0;1;2
trong phép chia cho 4 số dư có thể là: 0;1;2;3
trong phép chia cho 5 số dư có thể là:'0;1;2;3;4
Để thương của chúng là 3 thì tổng của chúng là :
72 - 8 = 64
Gọi số bị chia là 3 phần thì số chia là 1 phần :
Tổng số phần bằng nhau là :
3 + 1 = 4 phần
Số bị chia ban đầu là :
64 : 4 . 3 + 8 = 56
Số chia ban đầu là :
72 - 56 = 16
Gọi x,y lần lượt là số bị chia và số chia
Do tổng của số bị chia và số chia là 72 nên ta có:
x+y=72 (1)
Do khi chia số bị chia cho số chia thì ta được thương là 3 và số dư là 8 nên ta cò:
x=3y+8
\(\Leftrightarrow\)x-3y=8 (2)
Từ (1) và (2) ta lập được hệ phương trình:
\(\hept{\begin{cases}x+y=72\\x-3y=8\end{cases}}\)
Giải hệ ta được:
\(\hept{\begin{cases}x=56\\y=16\end{cases}}\)
Vây số bị chia cần tìm là 56, số chia cần tìm là 16
a.0;1;2;3;4
đúng thì cho một tích !