Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Khí CO chỉ khử được các oxit kim loại đứng sau Al => khử được CuO và Fe 2 O 3
Đáp án: A
CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3↓ + H2O
0,34 ←0,34
CO + O(Oxit) → CO2
Nhận thấy:
nO = nCO2
mX = mO (oxit) + mY
=> mY = 37,68 – 16 . 0,34 = 32,24g
- Cho A vào dd NaOH dư
Al + NaOH + H2O → NaAlO2 + 3/2H2
Al2O3 + 2NaOH → 2NaAlO2 + H2O
Chất rắn B: Fe, Fe3O4; dd B: NaAlO2 và NaOH dư; Khí D: H2
- Cho D dư qua A nung nóng xảy ra PƯ:
Fe3O4 + 4H2 → 3Fe + 4H2O
Chất rắn E: Al, Al2O3, Fe
- E tác dụng với dd H2SO4 đ, nóng dư
2Al + 6H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O
Al2O3 + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2O
2Fe + 6H2SO4 → Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O
Dung dịch F: Al2(SO4)3, Fe2(SO4)3, H2SO4 dư; Khí G: SO2
- Cho Fe dư vào F xảy ra PƯ:
2Fe + 6H2SO4 → Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O
Fe + Fe2(SO4)3 → 3FeSO4
Dung dịch H : Al2(SO4)3, FeSO4
cậu ơi thế tại sao fe với cả fe304 không tác dụng được thế ạ ?
\((1)Fe_2O_3+3CO\xrightarrow{t^o}2Fe+3CO_2\\ CuO+CO\xrightarrow{t^o}Cu+CO_2\)
X gồm \(Al_2O_3,Fe,Cu\) và Y là \(CO_2\)
\((2)CO_2+Ca(OH)_2\to CaCO_3\downarrow+H_2O\\ (3)CO_2+CaCO_3+H_2O\to Ca(HCO_3)_2\)
1. Nhiệt phân NaHCO3 để sản xuất xôđa.
NaHCO3=> Na2CO3+H2O+CO2(nhiệt độ)
2. Nung CaCO3 để sản xuất vôi.
CaCO3=>CaO+CO2
3. Dùng khí CO khử Fe2O3 trong quá trình luyện gang.
3CO+Fe2O3=>2Fe+3CO2
Đặt \(n_{K_2O}=n_{CuO}=n_{Fe_3O_4}=n_{Al_2O_3}=1\left(mol\right)\)
=> \(n_{hh}=4\left(mol\right)\)
- Cho hỗn hợp + CO dư :
\(CO+CuO-^{t^o}\rightarrow Cu+CO_2\)
\(4CO+Fe_3O_4-^{t^o}\rightarrow3Fe+4CO_2\)
=> Khí B là CO2 (5 mol) và CO dư
A gồm K2O (1 mol) ,Al2O3 (1 mol) , Fe (3 mol), Cu (1 mol)
- Cho A + H2O dư
\(K_2O+H_2O\rightarrow2KOH\)
\(2KOH+Al_2O_3\rightarrow2KAlO_2+H_2O\)
=> Dung dịch C : KAlO2 (2 mol)
Phần không tan D : Fe (3 mol) , Cu (1 mol)
- Cho D + AgNO3
\(n_{AgNO_3}=2n_{hhbandau}=8\left(mol\right)\)
\(2AgNO_3+Fe\rightarrow2Ag+Fe\left(NO_3\right)_2\)
\(2AgNO_3+Cu\rightarrow2Ag+Cu\left(NO_3\right)_2\)
=> \(n_{AgNO_3\left(pứ\right)}=3.2+1.2=8\left(mol\right)\) => AgNO3 phản ứng hết
=>Dung dịch E gồm : Fe(NO3)2 (1 mol) , Cu(NO3)2 (1 mol)
Chất rắn F gồm : Ag (8 mol)
- Khí B : CO2 (5 mol) và CO dư sục qua dung dịch C KAlO2 (2 mol)
\(KAlO_2+CO_2+2H_2O\rightarrow Al\left(OH\right)_3+KHCO_3\)
=> Dung dịch H : KHCO3
Kết tủa I : Al(OH)3
(Làm bài này xong tui muốn tắt thở luôn =))))) Chúc em học tốt nha <3 ))
\(FeO+CO\underrightarrow{^{^{t^0}}}Fe+CO_2\)
\(Fe_2O_3+3CO\underrightarrow{^{^{t^0}}}2Fe+3CO_2\)
\(Fe_3O_4+4CO\underrightarrow{^{^{t^0}}}3Fe+4CO_2\)
=> Hai chất
=> B
\(A. 1 \text{ chất (Fe)} \\ FeO; Fe_2O_3; Fe_3O_4+CO\begin{cases}\ Fe+CO_2\\ \end{cases}\)
Ta có \(Al_2O_3\) ko bị CO khử
\(PTHH:Fe_2O_3+3CO\xrightarrow{t^o}2Fe+3CO_2\\ Fe_3O_4+4CO\xrightarrow{t^o}3Fe+4CO_2\)
Chất rắn thu được sau phản ứng gồm: \(Al_2O_3,Fe\)
Chọn C