K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 7 2021

a)

$n_{Al} = \dfrac{10,8}{27} = 0,4(mol)$
$n_{O_2} = \dfrac{8,96}{22,4} = 0,4(mol)$

$4Al + 3O_2 \xrightarrow{t^o} 2Al_2O_3$

Ta thấy : 

$n_{Al} : 4 = 0,1 < n_{O_2} : 3 = 0,1333$ nên Oxi dư

Vậy đưa tàn đóm vào ống nghiệm sau phản ứng thì que đóm có bùng cháy.

b)

$n_{Al_2O_3} = \dfrac{1}{2}n_{Al} = 0,2(mol)$
$m_{Al_2O_3} = 0,2.102 = 20,4(gam)$

13 tháng 3 2022

nKClO3= 14,7:122,5=0,12(mol) 

2KClO3 -t,xt--> 2KCl + 3O2 
 0,12--------------------> 0,18 (mol)
VO2(đktc) = 0,18.22,4=4,032(L)
=> A
 

15 tháng 3 2022

Đốt cháy hoàn toàn 8,1 gam của một kim loại A hóa trị III cần dùng hết 5,04 lít  khí Oxi ( đktc) ở nhiệt độ cao thu được một Oxit. Kim loại A là

A. Fe                    B. Al                    C. Cr                    D. Kết quả khác.

20 tháng 2 2022

4Al+3O2-to>2Al2O3

0,04---0,03------0,02 mol

n Al=\(\dfrac{1,08}{27}\)=0,04 mol

=>VO2=0,03.22,4=0,672l

b)

2A+O2-to>2AO

0,06--0,03 mol

=>\(\dfrac{3,84}{A}=0,06\)

=>A=64 :=>Al là Đồng

 

20 tháng 2 2022

Al là đồng là sao ạ =)))

11 tháng 3 2022

a) \(n_{O_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)

PTHH: 3Fe + 2O2 --to--> Fe3O4

           0,3<---0,2-------->0,1

=> m = 0,3.56 = 16,8 (g)

b) mFe3O4 = 0,1.232 = 23,2 (g)

c) Vkk = 4,48 : 20% = 22,4 (l)

11 tháng 3 2022

nO2 = 4,48/22,4 = 0,2 (mol)

PTHH: 3Fe + 2O2 -> (t°) Fe3O4

Mol: 0,3 <--- 0,2 ---> 0,1

mFe = 0,3 . 56 = 16,8 (g)

mFe3O4 = 0,1 . 232 = 23,2 (g)

Vkk = 4,48 . 5 = 22,4 (l)

18 tháng 12 2018

  Chọn D.

Giải bài tập Vật lý lớp 10

28 tháng 1 2021

đo ở ĐKT hết nha ạ

25 tháng 2 2022

a) \(n_{CuO}=\dfrac{16}{80}=0,2\left(mol\right)\)

PTHHL 2Cu + O2 --to--> 2CuO

             0,2<--0,1<-------0,2

=> mCu = 0,2.64 = 12,8 (g)

b) \(V_{O_2}=0,1.22,4=2,24\left(l\right)\)

=> Vkk = 2,24 : 20% = 11,2 (l)

c) \(n_{H_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\)

PTHH: CuO + H2 --to--> Cu + H2O

Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,2}{1}>\dfrac{0,15}{1}\) => CuO dư, H2 hết

PTHH: CuO + H2 --to--> Cu + H2O

            0,15<-0,15----->0,15

=> \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Cu}=0,15\left(mol\right)\\n_{CuO\left(dư\right)}=0,05\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

=> mA = 0,15.64 + 0,05.80 = 13,6 (g)

21 tháng 3 2022

Bài làm:
Số mol đồng oxit (CuO) là:
$n_{CuO}$ = $\frac{m_{CuO}}{M_{CuO}}$ = $\frac{16}{80}$ = 0,2 (mol)
       
PTHH:      2Cu   +   $O_{2}$ --$t^{o}$--> 2CuO

Theo PT:  2 mol      1 mol                   <-- 2 mol

Theo bài: 0,2 mol   0,1 mol                 <-- 0,2 mol

         

a)Khối lượng đồng (Cu) là:

$m_{Cu}$ = $M_{Cu}$ . $n_{Cu}$ = 64. 0,2 = 12,8 (g)

               

b)Thế tích khí oxi ($O_{2}$) là:
$V_{O_{2}}$ = $n_{O_{2}}$ . 22,4 = 0,1 . 22,4 = 2,24 (lít)

               

Thể tích chiếm 20% thể tích không khí

=>$V_{kk}$ = 22,4 : 20% = 11,2 (lít)

                         

c)Số mol khí hiđro ($H_{2}$) là:
$n_{H_{2}}$ = $\frac{m_{H_{2}}}{M_{H_{2}}}$ = $\frac{3,36}{22,4}$ = 0,15 (mol)

                

PTHH:      CuO   +     H2 --to--> Cu     +       H2O

Theo PT: 1 mol         1 mol        1 mol          1 mol

Theo bài: 0,15 mol    0,15 mol    0,15 mol     0,15 mol

            

Xét tỉ lệ: $\frac{0,2}{1}$ > $\frac{0,15}{1}$

=> CuO dư, H2 hết

PTHH:      CuO   +     H2 --to--> Cu     +       H2O

Theo PT:  1 mol         1 mol        1 mol          1 mol

Theo bài: 0,15 mol    0,15 mol    0,15 mol     0,15 mol

            

Số mol đồng (Cu) là: 0,15 mol như PTHH
Số mol đồng (II) oxit (CuO) dư là: 0,05 mol tự tính

=> mA = 0,15.64 + 0,05.80 = 13,6 (g)

              

ok chưa nè

#Aria_Cortez

11 tháng 1 2022

\(a.PTHH:2B+O_2\overset{t^o}{--->}2BO\left(1\right)\)

b. Áp dụng ĐLBTKL, ta có:

\(m_B+m_{O_2}=m_{BO}\)

\(\Leftrightarrow m_{O_2}=8-4,8=3,2\left(g\right)\)

c. Ta có: \(n_{O_2}=\dfrac{3,2}{32}=0,1\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow V_{O_2}=0,1.22,4=2,24\left(lít\right)\)

Mà: \(V_{O_2}=\dfrac{1}{5}.V_{kk}\)

\(\Leftrightarrow V_{kk}=2,24.5=11,2\left(lít\right)\)

d. Theo PT(1)\(n_B=2.n_{O_2}=2.0,1=0,2\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow M_B=\dfrac{4,8}{0,2}=24\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)

Vậy B là magie (Mg)

\(e.PTHH:2xB+yO_2\overset{t^o}{--->}2B_xO_y\left(2\right)\)

Theo PT(2)\(n_B=\dfrac{2x}{y}.n_{O_2}=\dfrac{2x}{y}.0,1=\dfrac{0,2x}{y}\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow M_B=\dfrac{4,8}{\dfrac{0,2x}{y}}=\dfrac{4,8y}{0,2x}=12.\dfrac{2y}{x}\left(mol\right)\)

Biện luận:

2y/x123
MB122436
 loạiMgloại

Vậy B là kim loại magie (Mg)

11 tháng 1 2022

:)) trả lời hết phần của tui