K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 11 2016

nAl = \(\frac{4,05}{27}=0,15mol\)

2Al + 6HCl ----> 2AlCl3 + 3 H2

0,15 0,45 0,15 0,225 (mol)

a) nHCl = 0,45 mol

=> mHCl = 0,45 . 36,5 = 16,425 g

b) nAlCl3 = 0,15 mol

=> mAlCl3 = 0,15 . 133,5 = 20,025 g

c) nH2 = 0,225 mol

=> mH2 = 0,225 . 2 = 0,45 g

=> VH2 = 0,225 . 22,4 = 5,04 lit

28 tháng 4 2022

a) \(n_{Al}=\dfrac{10,8}{27}=0,4\left(mol\right)\)

PTHH: 2Al + 3H2SO4 --> Al2(SO4)3 + 3H2

           0,4-->0,6---------->0,2------->0,6

=> \(C_{M\left(dd.H_2SO_4\right)}=\dfrac{0,6}{0,15}=4M\)

b) VH2 = 0,6.22,4 = 13,44 (l)

c) \(C_{M\left(Al_2\left(SO_4\right)_3\right)}=\dfrac{0,2}{0,15}=\dfrac{4}{3}M\)

28 tháng 4 2022

\(n_{Al}=\dfrac{10,8}{27}=0,4\left(mol\right)\\ pthh:2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\) 
           0,4     0,6                   0,2             0,6 
\(C_M_{H_2SO_4}=\dfrac{0,6}{0,15}=4M\\ V_{H_2}=0,622,4=13,44L\) 
\(C_M=\dfrac{0,2}{0,15}=1,3M\)

12 tháng 6 2023

\(N_2+3H_2\leftrightarrow2NH_3\\ n_{NH_3}=a\left(mol\right)\\ n_{sau}=14=9-\dfrac{1}{2}a+6-\dfrac{3}{2}a+a\\ a=1\\ n_{N_2}:1>n_{H_2}:3\\ H=\dfrac{1}{\dfrac{2}{3}.6}.100\%=25\%\)

1/ Đốt cháy 5,4g bột nhôm trong khí oxi, người ta thu được nhôm oxit (Al2O3). Hãy tính khối lượng nhôm oxit thu được.2/ Tính khối lượng nhôm cần dùng để điều chế được 30,6 g nhôm oxit theo phản ứng hóa học ở câu 1.3/ Muốn tìm khối lượng chất tham gia và sản phẩm thì cần tiến hành theo những bước nào?Áp dụng:Câu 1: Cho phương trình:Số mol CaCO3 cần dùng để điều chế được 11,2 gam CaO...
Đọc tiếp

1/ Đốt cháy 5,4g bột nhôm trong khí oxi, người ta thu được nhôm oxit (Al2O3). Hãy tính khối lượng nhôm oxit thu được.

2/ Tính khối lượng nhôm cần dùng để điều chế được 30,6 g nhôm oxit theo phản ứng hóa học ở câu 1.

3/ Muốn tìm khối lượng chất tham gia và sản phẩm thì cần tiến hành theo những bước nào?

Áp dụng:

Câu 1: Cho phương trình:

Số mol CaCO3 cần dùng để điều chế được 11,2 gam CaO là

A. 0,4 mol. B. 0,3 mol. C. 0,2 mol. D. 0,1 mol

Câu 2: Mg phản ứng với HCl theo phản ứng: Fe + 2 HCl " FeCl2 + H2

Sau phản ứng thu được 0,4 g khí hydrogen thì khối lượng của Fe đã tham gia phản ứng là:

A. 5,6 gam. B. 11,2 gam. C. 2,8 gam. D. 16,8 gam.

Câu 3: Cho 4,8 g kim loại Mg tác dụng hết với dung dịch HCl theo phương trình: Mg +2HCl " MgCl2 + H2. Khối lượng MgCl2 tạo thành là:

A. 38g B. 19g C. 9.5g D. 4,75

1
28 tháng 12 2021

TL

1/ nAl = 5,4 : 27 = 0,2(mol)

4Al + 3O2  --->  2Al2O3

0,2            ----> 0,1    (mol)

=> mAl2O3 = 0,1 x ( 27 x 2 + 16 x 3 ) = 0,2 x 102 = 20.4 (g)

2/  nAl2O3 = 30,6 : 102 = 0,3 (mol)

4Al + 3O2  --->  2Al2O3

0,6            <---- 0,3    (mol)

=> mAl = 0,6 x 27 = 16,2 (g)

3/ B1 : Viết phương trình

    B2 : Tính số mol các chất

    B3 :  Dựa vào phương trình hóa học tính được số mol chất cần tìm

    B4 : Tính khối lượng.

Áp dụng: 1. C

               2. B

               3. B

Khi nào rảnh vào kênh H-EDITOR xem vid nha!!! Thanks!

31 tháng 7 2021

39: nBaO = 0,01 (mol)

bảo toàn Ba => nBa(OH)2 = 0,01 (mol)

=> CM Ba(OH)2 = n/V = 0,01 / 0,02 = 0,5 (M)

40:

nH2O = 1 (mol)

Bảo toàn H => nH2 = nH2O = 1 (mol)

nH2 thực tế = 4/2 = 2(mol)

=> H = 1/2 . 100% = 50%

31 tháng 7 2021

39: D

40: A

15 tháng 12 2020

PT: \(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)

Theo PT: \(n_{H_2\left(LT\right)}=n_{Zn}=0,5\left(mol\right)\)

Mà: nH2 (TT) = 0,3 (mol)

\(\Rightarrow H\%=\dfrac{0,3}{0,5}.100\%=60\%\)

Bạn tham khảo nhé!

15 tháng 12 2020

giúp với mọi người ơi

 

3 tháng 1 2021

1: B

2: C

Đó là: H2, CH4, NH3

Giải thích: Những khí được thu bằng phương pháp úp bình phải có khối lượng mol < khối lượng mol của không khí

3 tháng 1 2021

giúp mình nha