Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a. Nhiệt lượng cần thiết để đun sôi nước là:
Q=(m1c1+m2c2)(t2−t1)=(2.4200+0,4.880)(100−30)=612640(J)
b. Gọi nhiệt độ cân bằng của hệ là: t0C
Nhiệt lượng mà ấm và nước toả ra là:
Qtoả=(m1c1+m2c2)(t2−t)=(2.4200+0,4.880)(100−t)=875200−8752t(J)
Nhiệt lượng mà thỏi đồng thứ vào là:
Qthu=m3c3(t−t3)=0,5.380(t−35)=190t−6650(J)
Phương trình cân bằng nhiệt:
Qtoả=Qthu⇒875200−8752t=190t−6650⇒t≈98,620C
Tóm tắt
\(V=1,2l\Rightarrow m_1=1,2kg\)
\(m_2=500g=0,5kg\)
\(t_1=20^0C\)
\(t_2=100^0C\)
\(c_1=4200J/kg.K\)
\(c_2=880J/kg.K\)
___________
\(Q=?J\)
Giải
Nhiệt lượng nước thu vào là:
\(Q_1=m_1.c_1.\left(t_2-t_1\right)=1,2.4200\left(100-20\right)=403200\left(J\right)\)
Nhiệt lượng ấm nhôm thu vào là:
\(Q_2=m_2.c_2.\left(t_2-t_1\right)=0,5.880.\left(100-20\right)=35200\left(J\right)\)
Nhiệt lượng cần thiết để đun sôi ấm nước là:
\(Q=Q_1+Q_2=403200+35200=438400\left(J\right)\)
Ta có: V=1,2 lít nước => m1=1,2 kg nước; m2=500g=0,5kg
nhiệt dộ ban đầu của ấm nước là t1=20⁰C
nhiệt độ nước sôi là t2=100⁰C
Nhiệt lượng cần thiết để đun sôi ấm nước là;
Q=Qnước thu+Qấm bằng nhôm thu
<=>Q=C1.m1.(t2-t1)+C2.m2.(t2-t1)
<=>Q=4200.1,2.(100-20)+880.0.5.(100-20)
<=>Q=438400(J)
a) Trọng lượng của vật là:
\(P=10.m=10.50=500\left(N\right)\)
Theo định luật về công, ta có:
\(A=P.h=F.l\\ \Rightarrow l=\dfrac{P.h}{F}=\dfrac{500.2}{100}=10\left(m\right)\)
b) Hiệu suất của mặt phẳng nghiêng là:
\(H=\dfrac{A_i}{A_{tp}}.100\%=\dfrac{F.l}{F'.l}.100\%=\dfrac{F}{F'}.100\%=\dfrac{100}{140}.100\%=\dfrac{500}{7}\approx71,43\%\)
a)Công lực kéo:
\(A=F\cdot s=10\cdot30\cdot12=3600J\)
b)Công nâng vật:
\(A_i=P\cdot h=10\cdot30\cdot2=600J\)
Công ma sát:
\(A_{ms}=F_{ms}\cdot s=36\cdot12=432J\)
Hiệu suất mặt phẳng nghiêng:
\(H=\dfrac{A_i}{A_i+A_{ms}}\cdot100\%=\dfrac{600}{600+432}\cdot100\%=58,14\%\)
c)Công suất thực hiện:
\(P=\dfrac{A}{t}=\dfrac{3600}{5}=720W\)
Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}Q_1=0,4\cdot880\cdot\left(100-24\right)=26752\left(J\right)\\Q_2=1\cdot4200\cdot\left(100-24\right)=319200\left(J\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow Q=Q_1+Q_2=26752+319200=345952\left(J\right)\)
Đề cho \(D_n=1000kg/m^3\) thì mình phải tính khối lượng của nước không được suy ra liền đâu chị
bạn có thể tham khảo ở đây : https://hoc24.vn/hoi-dap/tim-kiem?id=211589&q=Ng%C6%B0%E1%BB%9Di%20ta%20d%C3%B9ng%20m%E1%BB%99t%20m%E1%BA%B7t%20ph%E1%BA%B3ng%20nghi%C3%AAng%20%C4%91%E1%BB%83%20k%C3%A9o%20m%E1%BB%99t%20v%E1%BA%ADt%20c%C3%B3%20kh%E1%BB%91i%20l%C6%B0%E1%BB%A3ng%2050kg%20l%C3%AAn%20cao%202m.%20%20a%29%20N%E1%BA%BFu%20kh%C3%B4ng%20c%C3%B3%20ma%20s%C3%A1t%20th%C3%AC%20l%E1%BB%B1c%20k%C3%A9o%20l%C3%A0%20125N.%20T%C3%ADnh%20chi%E1%BB%81u%20d%C3%A0i%20c%E1%BB%A7a%20m%E1%BA%B7t%20ph%E1%BA%B3ng%20nghi%C3%AAng.%20%20b%29%20Th%E1%BB%B1c%20t%E1%BA%BF%20c%C3%B3%20ma%20s%C3%A1t%20v%C3%A0%20l%E1%BB%B1c%20k%C3%A9o%20v%E1%BA%ADt%20l%C3%A0%20150N.%20T%C3%ADnh%20hi%E1%BB%87u%20su%E1%BA%A5t%20c%E1%BB%A7a%20m%E1%BA%B7t%20ph%E1%BA%B3ng%20nghi%C3%AAng.
a)Nếu không có ma sát:
Chiều dài mặt phẳng nghiêng:
\(P\cdot h=F\cdot l\Rightarrow l=\dfrac{P\cdot h}{F}\)
\(\Rightarrow l=\dfrac{10\cdot50\cdot2}{125}=8m\)
b)Nếu có thêm \(F_{ms}=125N\).
Công có ích:
\(A_i=P\cdot h=10\cdot50\cdot2=1000J\)
Công toàn phần:
\(A_{tp}=\left(P+F_{ms}\right)\cdot h=\left(10\cdot50+150\right)\cdot2=1300J\)
Hiệu suất mặt phẳng nghiêng:
\(H=\dfrac{A_i}{A_{tp}}=\dfrac{1000}{1300}\cdot100\%=76,92\%\)
a. 400g=0,4kg ; Vnước=2l \(\Rightarrow\) mnước=2kg.
-Nước sôi: \(t_2=100^oC\)
-Nhiệt lượng cần thiết để đun sôi ấm nước là:
\(Q=m_{nước}.c_{nước}.\left(t_2-t_1\right)+m_{ấm}.c_{nhôm}.\left(t_2-t_1\right)\)
\(=\left(t_2-t_1\right)\left(m_{nước}.c_{nước}+m_{ấm}.c_{nhôm}\right)\)
\(=\left(100-30\right)\left(2.4200+0,4.880\right)\)
\(=612640\left(J\right)\)
b.
-Nhiệt lượng đồng thu vào để tăng nhiệt độ là:
\(Q_1=m_{đồng}.c_{đồng}.\left(t-t_3\right)=0,5.380.\left(t-35\right)=190\left(t-35\right)\left(J\right)\)
-Nhiệt lượng ấm tỏa ra để giảm nhiệt độ là:
\(Q_2=m_{ấm}.c_{nhôm}.\left(t_2-t\right)=0,4.880.\left(100-t\right)=352\left(100-t\right)\left(J\right)\)
-Nhiệt lượng nước tỏa ra để giảm nhiệt độ là:
\(Q_3=m_{nước}.c_{nhôm}.\left(t_2-t\right)=2.4200.\left(100-t\right)=8400\left(100-t\right)\left(J\right)\)
-Theo phương trình cân bằng nhiệt:
\(Q_1=Q_2+Q_3\)
\(\Rightarrow190\left(t-35\right)=352\left(100-t\right)+8400\left(100-t\right)\)
\(\Rightarrow190\left(t-35\right)=8752\left(100-t\right)\)
\(\Rightarrow190\left(t-35\right)-8752\left(100-t\right)=0\)
\(\Rightarrow190t-6650-875200+8752t=0\)
\(\Rightarrow8942t=881850\)
\(\Rightarrow t\approx98,62^oC\)
-Tóm tắt:
\(V_{nước}=2l\Rightarrow m_{nước}=2kg\)
\(m_{ấm}=400g=0,4kg\)
\(m_{đồng}=0,5kg\)
\(t_1=30^oC\)
\(t_2=100^oC\)
\(t_3=35^oC\)
\(c_{nước}=4200\) J/(kg.K)
\(c_{nhôm}=880\) J/(kg.K)
\(c_{đồng}=380\) J/(kg.K)
____________________
a. \(Q=?J\)
b. \(t_{cb}=t=?^oC\)
a) Theo định luật công cơ học, ta phải thực hiện một công là:A=F.S=500.2=1000N
Do không ma sát nên ta thực hiện một lực kéo là 125N vậy chiều dài mpn là : 1000:125=8 (m)
b) Công của lực kéo thực tế là: Atp = 150 . 8 = 1200 (J)
Hiệu suất: H = A : Atp . 100 = (1000 : 1200) .100=83,3%
a) bước đầu tìm P=m.10=50.10.500N
từ đó ta có công thức A=P.h=500.2=1000N
còn câu b,c bạn Traand Hoàng Sơn làm đúng nên mình không sửa lại nữa!!
Câu 3:
1.
a. -Công của lực kéo là:
\(A=P.h=10.m.h=10.60.1,5=900\left(J\right)\)
-Lực kéo lên vật bằng mặt phẳng nghiêng là;
\(A=F.l\Rightarrow F=\dfrac{A}{l}=\dfrac{900}{4}=225\left(N\right)\)
2. -Công có ích là:
\(A_i=P.h=10.m.h=10.60.1,5=900\left(J\right)\)
-Công hao phí là:
\(A_{hp}=F_{ms}.l=20.4=80\left(J\right)\)
-Công toàn phần là:
\(A_{tp}=A_i+A_{hp}=900+80=980\left(J\right)\)
-Lực kéo giữa vật và mặt phẳng nghiêng là:
\(A_{tp}=F_k.l\Rightarrow F_k=\dfrac{A_{tp}}{l}=\dfrac{980}{4}=245\left(N\right)\)
Câu 5:
a. \(V_2=2,5l\Rightarrow m_2=2,5kg\).
-Nhiệt lượng cần thiết để đun sôi ấm nước là:
\(Q=Q_1+Q_2=m_1.c_1.\left(t_2-t_1\right)+m_2.c_2.\left(t_2-t_1\right)\)
\(=\left(t_2-t_1\right)\left(m_1.c_1+m_2.c_2\right)\)
\(=\left(100-25\right)\left(0,3.880+2,5.4200\right)\)
\(=807300\left(J\right)\)