Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Nếu như ai cũng có một dòng sông thì chắc sẽ chạnh lòng thương nhớ khi đọc bài thơ " Vàm Cỏ Đông " của nhà thơ Hoài Vũ.Bởi dòng sông quê hương không những là nơi nô đùa,ngụp lặn của trẻ con mà còn là nơi đưa nước về tắm mát cho những ruộng lúa,nương khoai,cho những khu vườn bạt ngàn cây trái như chính dòng sữa ngọt ngàocủa mẹ nuôi dưỡng các con từ thuở lọt lòng.Không những thế mà dòng nước ấm áp như tấm lòng mẹ yêu thương,sẵn sàng chia sẻ tấm lòng mình cho những đứa con và cho hết thảy mọi người.
Chúc bạn hok tốt !
Trả lời:
Nếu như ai cũng có một dòng sông thì chắc sẽ chạnh lòng thương nhớ khi đọc bài thơ Vàm Cỏ Đông của nhà thơ Hoài Vũ. Bởi dòng sông quê hương không những là nơi nô đùa, ngụp lặn của con trẻ mà còn đưa nước về tắm mát ruộng lúa, nương khoai, cho những khu vườn bạc ngàn cây trái như chính dòng sữa ngọt ngào của mẹ nuôi dưỡng các con từ thuở lọt lòng. Không những thế, dòng nước ăm ắp như tấm lòng người mẹ tràn đầy yêu thương còn sẵn sàng chia sẻ tấm lòng mình cho những đứa con và cho hết thảy mọi người.
Bằng biện pháp so sánh, tác giả Hoàng Vũ đã bộc lộ được vẻ đẹp đáng quý của con sông quê hương. Điều đó được thể hiện: Con sông ngày đêm hiền hoà, cần mẫn đưa nước vào đồng ruộng để tưới tắm cho ruộng lúa, vườn cây thêm tốt tươi như người mẹ hiền mang dòng sữa nóng đến cho con thơ:
“Đây con sông như dòng sữa mẹ
Nước về xanh ruộng lúa, vườn cây”
Và con sông cũng như lòng người mẹ, luôn chan chứa tình yêu thương, luôn sẵn sàng chia sẻ, lo lắng cho con, cho tất cả mọi người:
“Và ăm ắp như lòng người mẹ
Chở tình thương trang trải đêm ngày”
Vẻ đẹp ấm áp đó càng làm cho ta càng thêm yêu quý con sông quê hương.
Bằng biện pháp so sánh, tác giả Hoàng Vũ đã bộc lộ được vẻ đẹp đáng quý của con sông quê hương. Điều đó được thể hiện: Con sông ngày đêm hiền hoà, cần mẫn đưa nước vào đồng ruộng để tưới tắm cho ruộng lúa, vườn cây thêm tốt tươi như người mẹ hiền mang dòng sữa nóng đến cho con thơ:
“Đây con sông như dòng sữa mẹ
Nước về xanh ruộng lúa, vườn cây”
Và con sông cũng như lòng người mẹ, luôn chan chứa tình yêu thương, luôn sẵn sàng chia sẻ, lo lắng cho con, cho tất cả mọi người:
“Và ăm ắp như lòng người mẹ
Chở tình thương trang trải đêm ngày”
Vẻ đẹp ấm áp đó càng làm cho ta càng thêm yêu quý con sông quê hương.
theo mình thấy con sông được
- so sánh là dòng sữa mẹ nuôi lớn vườn cây, ấm áp như tấm lòng người mẹ chở tình thương trang trải bất kể đêm ngày
mình thích nhất câu : và ấm áp như lòng mẹ
chở tình thương trang trải đêm ngày
câu đó nói lên rằng dòng sông cũng như lòng mẹ , sẵn sàng cho những giọt nước mình chắt chiu đầy dưỡng chất nuôi sống mọi thứ trên thế giới này
Bằng biện pháp nghệ thuật so sánh,tác giả Hoài Vũ đã bộc lộ được vẻ đẹp đáng quý của con sông quê hương.Điều đó được thể hiện:Con sông ngày đêm hiền hòa,đưa nước vào đồng ruộng để tưới tắm cho ruộng lúa,vườn cây thêm tốt tươi,như người mẹ hiền mang dòng sữa nóng đến cho con thơ:
Đây con sông như dòng sữa mẹ
Nước về xanh ruộng lúa vườn cây.
Và con sông cũng như lòng người mẹ,luôn chan chứa tình yêu thương,luôn sẵn sàng chia sẻ,lo lắng cho con,cho tất cả mọi người:
Và ăm ắp như lòng người mẹ
Chở tình thương trang trải đêm ngày.
Vẻ đẹp ắm áp đó càng làm cho ta càng thêm yêu quý con sông quê hương.(k mk nha)
- Không đi chơi khuya
- Không đi 1 mình vào nơi vắng vẻ
- Không ở trong phòng kín với người lạ
- Không cho người lạ vào nhà
- Không dùng sự giúp đỡ của kẻ khả nghi
- Nếu phát hiện có người lạ bám theo nên chạy ra chỗ đông người
- Không ăn quà của người lạ cho
- K ik 1 mk ở nơi tối tăm , vắng vẻ
- k Ở Trg phòng kín vs ng lạ
- k đi nhờ xe ng lạ
- k nhận tiền , quà hoặc sự giúp đỡ của ng khác mak k có lí do
Cần Kiệm - quê hương yêu dấu của tôi ơi! Ở đâu trên mảnh đất này, nơi nào cũng đẹp, nơi nào cũng đầy ắp những hồi ức của tuổi thơ. Dòng sông quê tôi không chỉ là nơi nô đùa, ngụp lặn của con trẻ mà còn đưa nước về tắm mát cho ruộng lúa, nương dâu, cho những khu rừng bạt ngạt trái chín thơm như dòng sữa ngọt ngào của mẹ nuôi nấng con từ thuở lọt lòng. Dòng sông- người mẹ hiền luôn dang rộng vòng tay, đón nhận những đứa con thân yêu của mình, luôn chan chứa tình mẹ bao la, rộng lớn, kì vĩ. Người mẹ đó không quản khó nhọc luôn dành hết tình thương của mình với con, với vạn vật, vì mẹ chính là nhà, là yêu thương. Nơi nào quanh đây đều được gội rửa sạch sẽ, sự sống mới được nảy sinh. Mới chỉ có đó thôi! Tôi đã thấy quê hương mình thật sự tươi đẹp, diệu kì biết bao. Nó làm cho những người con xa quê, không thể nào cái hương vị ngọt ngào của dòng nước mát lành, những cơn gió nóng nực của ngày vụ ấm nồng biết bao. Thật tự hào, vui sướng biết bao, khi tôi là một người con của mảnh đất thân thương đó. Dù cho thời gian thấm thoát trôi qua thật nhanh, mang theo bao kí ức vui buồn trôi mãi theo dòng nước, nhưng hình ảnh quê hương sẽ không bao giờ phai nhạt trong tâm trí tôi, sẽ mãi trường tồn, vĩnh cửu, mặc cho thời gian cứ trôi.
Quê hương tớ có con sông đen xì .Nc về thì màu nâu nâu .Mẹ t k hiền cho lém.Mẹ t cx chở hàng đấy
1. Đoạn trích nằm trong bài thơ "Vàm Cỏ Đông" - Hoài Vũ
a. Từ ghép: con sông, dòng sữa, ruộng lúa, vườn cây, người mẹ, tình thương, đêm ngày.
3. Từ láy: ăm ắp, chan chứa.
Bạn có thể tham khảo câu chuyện sau nhé:
Đối với chiến sĩ là những người hy sinh nhiều nhất cho dân tộc, Bác Hồ thường dành cho anh em sự chăm lo, săn sóc ân tình, chu đáo nhất.
Mùa đông, thương anh em chiến sĩ rét mướt ở rừng núi hay bưng biền, Bác đem tấm áo lụa của mình được đồng bào tặng, bán đấu giá để lấy tiền mua áo ấm gửi cho các chiến sĩ.
Bác thường nói: “Chiến sĩ còn đói khổ, tôi ăn ngon sao được!”. “Chiến sĩ còn rách rưới, mình mặc thế này cũng là đầy đủ lắm rồi!”.
Mùa hè năm ấy (1967), trời Hà Nội rất nóng. Sức khỏe Bác Hồ đã kém, thần kinh tuổi già cũng suy nhược, dễ bị to¸t mồ hôi, ướt đầm, có ngày phải thay mấy lần quần áo, có khi hong tại chỗ, rồi lại thay ngay. Bác không cho dùng máy điều hòa nhiệt độ. Bác bảo: mùi nó hôi lắm, Bác không chịu được ! ( Bác không dùng nên nói vậy thôi, chứ máy đã có nút xả thơm).
Thấy trời oi bức quá, Bác nói với đồng chí Vũ Kỳ:
- Nắng nóng thế này, các chú bộ đội trực phòng không trên nóc hội trường Ba Đình thì chịu sao được ? Các chú ấy có đủ nước uống không? Chú thử lên tìm hiểu xem thế nào, về cho Bác biết.
Đồng chí Vũ Kỳ lên, được biết trên đó có một tổ súng máy 14 ly 5. Ụ cát sơ sài, nếu địch bắn vào thì chỉ có hy sinh, rất nguy hiểm.
Trời nắng chói, đứng một lúc mà hoa cả mắt. Đồng chí Vũ Kỳ hỏi:
- Các đồng chí có nước ngọt uống không?
- Nước chè thường còn chưa có, lấy đâu ra nước ngọt!
Đồng chí Vũ Kỳ về nói lại với Bác, Bác gọi điện ngay cho đồng chí Văn Tiến Dũng:
- Sao các chú không lo đủ nước uống cho các chiến sĩ trực phòng không? Nghe nói ụ súng trên nóc hội trường Ba Đình rất sơ sài, chú phải lo sửa ngay để đảm bảo an toàn cho chiến sĩ trong chiến đấu!
Sau đó Bác bảo đồng chí Vũ Kỳ đi lấy sổ tiết kiệm của Bác, xem tiền tiết kiệm của Bác còn bao nhiêu.
Tại sao Bác có tiền tiết kiệm? Lương Bác cao nhất nước, nhưng hàng tháng cũng chỉ đủ tiêu. Mọi chi phí cho sinh hoạt của Bác, từ cái chổi lông gà, đều ghi vào lương cả.
Tiền tiết kiệm của Bác là do các báo trả nhuận bút cho Bác. Bác viết báo nhiều, có năm hàng trăm bài. Các báo gửi đến bao nhiêu, văn phòng đều gửi vào sổ tiết kiệm của Bác. Trong kháng chiến chống thực dân Pháp, Bác cũng đã có tiền tiết kiệm. Đến dịp tết Nguyên đán, Bác lại đem chia cho cán bộ các cơ quan chung quanh Bác, mua lợn để đón xuân.
Đồng chí Vũ Kỳ xem sổ và báo cáo:
- Thưa Bác, còn lại tất cả hơn 25.000 đồng (lúc đó là một món tiền rất lớn, tương đương với khoảng 60 lạng vàng).
Bác bảo:
- Chú chuyển ngay số tiền đó cho Bộ Tổng tham mưu và nói: đó là quà của Bác tặng để mua nước ngọt cho anh em chiến sĩ trực phòng không uống, không phải chỉ cho những chiến sĩ ở Ba Đình, mà cho tất cả các chiến sĩ đang trực chiến trên mâm pháo ở khắp miền Bắc. Nếu số tiền đó không đủ thì yêu cầu địa phương nào có bộ đội phòng không trực chiến góp sức vào cùng lo!
Về sau, Bộ Tư lệnh Phòng không Không quân báo cáo lại cho Văn phòng Phủ Chủ tịch biết: số tiền của Bác đủ mua nước uống cho bộ đội phòng không, không quân được một tuần!