Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1: Cấu tạo của đòn bẩy là:
Điểm tựa O
Điểm tác dụng của lực F1 là O1
Điểm tác dụng của lực F2 là O2
- Tác dụng của đòn bẩy là:nâng vật lên một cách dễ dàng
1. sự nở vì nhiệt của chất khí lớn hơn sự nở vì nhiệt của chất lỏng
sự nở vì nhiệt của chất lỏng lớn hơn sự nở vì nhiệt của chất rắn
ứng dụng: các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau
các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau
các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau
2. sự nóng chảy là sự chuyển thể từ thể rắn sang thể lỏng
vd: bỏ viên đá từ trong tủ lạnh ra ngoài
sự đông đặc là sự chuển thể từ thể lỏng sang thể rắn( quá trình ngược lại của quá trình nóng chảy)
vd: cho nước vào trong tủ lạnh, 1 lúc sau sẽ thành đá
b, trong suốt quá trình nóng chảy, nhiệt độ của chất ko thay đổi
1 chất nóng chảy ở nhiệt độ nào thì đông đặc ở nhiệt độ đó( quá trình nóng chảy)
1. Chất khí nở vì nhiệt nhều hơn chất lỏng,
Chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn.
Ứng dụng của sự nở vì nhiệt: Tháp Ép-phen cao hơn vào mùa nóng, thấp hơn vào mùa lạnh. Vì sao thì bạn tự biết.
2.a) Sự chuyển thể từ thể rắn sang thể lỏng gọi là sự nóng chảy.
VD: Nước đá tan thành nước.
Sự chuyển thể từ thẻ lỏng sang thể rắn gọi là sự đông đặc.
VD: Nước đông đặc thành nước đá.
b) Trong suất thời gian nóng chảy hay đông đặc, nhiệt độ của vật không thay đổi.
ĐÚNG THÌ TICK MÌNH NHA!!!
Sự nóng chảy
+ Sự nóng chảy là sự chuyển thể từ thể rắn sang thể lỏng.
+ Phần lớn các chất nóng chảy ở một nhiệt độ xác định .Nhiệt độ đó gọi là nhiệt độ nóng chảy.
+ Nhiệt độ nóng chảy của các chất khác nhau thì khác nhau
+ Trong suốt thời gian nóng chảy nhiệt độ của vật không thay đổi.
Sự đông đặc
+Sự chuyển từ thể lỏng sang thể rắn gọi là sự đông đặc.
+ Phần lớn các chất đông đặc ở một nhiệt độ xác định. Nhiệt độ đó gọi là nhiệt độ đông đặc.
+ Nhiệt độ đông đặc của các chất khác nhau thì khác nhau
+ Trong suốt thời gian đông đặc nhiệt độ của vật không thay đổi.
Sự bay hơi
+ Sự bay hơi là sự chuyển thể từ thể lỏng sang thể hơi.
+ Khi nhiệt độ tăng thì sự bay hơi xảy ra nhanh hơn.
Sự ngưng tụ
+ Sự ngưng tụ là sự chuyển từ thể hơi sang thể lỏng.
+ Khi nhiệt độ giảm thì sự ngưng tụ xảy ra nhanh hơn.
Sự sôi
+ Sự sôi là sự bay hơi xảy ra ở trong lòng chất lỏng.
+ Mỗi chất lỏng sôi ở một nhiệt độ xác định. Nhiệt độ đó gọi là nhiệt độ sôi.
+ Trong suốt thời gian sôi nhiệt độ của vật không thay đổi.
a) Sự nóng chảy: Là quá trình chuyển từ thể rắn sang thể lỏng.
Sự đông đặc là quá trình chuyển từ thể lỏng sang thể rắn.
Sự bay hơi là quá trình chuyển từ thể lỏng sang thể khí.
Sự ngưng tụ là quá trình chuyển từ thể khí sang thể lỏng.
b) Tốc độ bay hơi phụ thuộc vào 3 yếu tố :
-Nhiệt độ càng cao hoặc thấp.
-Gió càng mạnh hoặc yếu.
-Diện tích mặt thoáng của chất lỏng càng lớn hoặc nhỏ
c) Nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ đông đặc của một chất bằng nhau. Trong thời gian nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ đông đặc, nhiệt độ của vật không thay đổi.
1/ Nhiệt độ của chất rắn trong thời gian nóng chảy không tăng dù có tiếp tục đun
2/ Chất lỏng không bay hơi ở một nhiệt độ xác định.Mà ở mọi nhiệt độ
Tốc độ bay hơi của một chất lỏng phụ thuộc vào những yếu tố sau:
+ Nhiệt độ
+Gió
+Diện tích mặt thoáng
3/ Ở nhiệt độ sôi thì chất lỏng dù có tiếp tục đun thì vẫn không tăng nhiệt độ
Sự bay hơi ở nhiệt độ này có đặc điểm vừa bay hơi trong lòng chất lỏng và cả trên mặt thoáng
Câu 1 :
- Chất rắn nở ra khi nóng lên , co lại khi lạnh đi . Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau
- Chất lỏng nở ra khi nóng lên , co lại khi lạnh đi . Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau
- Chất khí nở ra khi nóng lên , co lại khi lạnh đi . Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau
Các chất rắn , lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau còn các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau
Câu 2 :
Nhiệt kế dùng để đo nhiệt độ . Nhiệt kế hđ dựa trên sự dãn nở của các chất
Các loại nhiệt kế thường gặp :
+) Nhiệt kế y tế : đo nhiệt độ cơ thể
+) Nhiệt kế rượu : đo nhiệt độ khí quyển
+) Nhiệt kế thủy ngân : đo nhiệt độ trog các thí nghiệm
Câu 3 :
- Sự chuyển từ thể rắn sang thể lỏng là sự nóng chảy
- Sự chuyển từ thể lỏng sang thể rắn là sự đông đặc
VD : Đúc đồng làm cho đồng nóng chảy->cho vào khuôn->để nguội-> đồng đông đặc
Câu 4 :
- Sự chuyển từ thể lỏng sang thể hơi đc gọi là sự bay hơi
VD : rượu để trog chai k đậy nắp sau 1 t/g lượng rượu giảm dần
Câu 5 :
Phụ thuộc vào gió , nhiệt độ và diện tích mặt thoáng
* Thí nghiệm kiểm chứng sự bay hơi của chất lỏng phụ thuộc vào gió
- Mục đích kiểm chứng sự bay hơi của chất lỏng phụ thuộc vào gió
- Dụng cụ : 2 khăn ướt , 2 móc treo , 2 dây phơi , 1 quạt điện
- Tiến hành
B1 : Treo khăn ướt 1 vào móc treo , khăn ướt 2 tương tự
B2 : Ta để chúng lên dây phơi , mỗi móc treo lên 1 dây khác nhau
B3 : Ở dây phơi 1 ta dùng quạt điện thổi trực tiếp vào khăn ướt còn dây phơi 2 sẽ để ở nơi khô ráo , k có tác động của gió . Nhưng nhiệt độ và diện tích mặt thoáng fai giống nhau
B4 : sau 1 t/g quan sát Ở dây phơi 1 khăn khô , dây 2 khăn còn ướt
=> Kết luận tốc bay hơi của chất lỏng phụ thuộc vào gió
Câu 6 :
Có 1 loại ròng rọc :
+) RR động :lm lực kéo vật lên nhỏ hơn trognj lượng của vật
+) RR cố định : giúp lm thay đổi hướng của lực kéo so vs khi kéo trực tiếp
Ví dụ như: cái đồ để kéo đồ lên, phân đễ kéo nước lên, cái bánh răng ở xe đạp..... P/s : Lần sau đăng từng ít 1 thôi -,- đánh máy mỏi tay =='1. sự nở vì nhiệt của chất khí lớn hơn sự nở vì nhiệt của chất lỏng
sự nở vì nhiệt của chất lỏng lớn hơn sự nở vì nhiệt của chất rắn
ứng dụng: các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau
các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau
các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau
2. sự nóng chảy là sự chuyển thể từ thể rắn sang thể lỏng
vd: bỏ viên đá từ trong tủ lạnh ra ngoài
sự đông đặc là sự chuển thể từ thể lỏng sang thể rắn( quá trình ngược lại của quá trình nóng chảy)
vd: cho nước vào trong tủ lạnh, 1 lúc sau sẽ thành đá
b, trong suốt quá trình nóng chảy, nhiệt độ của chất ko thay đổi
1 chất nóng chảy ở nhiệt độ nào thì đông đặc ở nhiệt độ đó( quá trình nóng chảy)
đúng thì tk không đúng thì thôi
Câu 2: Chất rắn:
\(\rightarrow\) Chất rắn nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi
Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau
Chất lỏng:
\(\rightarrow\) Chất lỏng nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi
Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau
Chất Khí :
\(\rightarrow\) Chất khí nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi
Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt khác nhau
Câu 3 :
Nhiệt kế dùng để đo nhiệt độ
Có niều loại nhiệt kế khác nhau như : Nhiệt kế rượu, nhiệt kế dầu, nhiệt kế thủy ngân, nhiệt kế y tế, nhiệt kế kim loại, nhiệt kế điện từ,.....
Câu 4 :
Đặc điểm của nhiệt kế y tế :
+ Nhiệt độ thấp nhất ghi trên nhiệt kế: 350C
+ Nhiệt độ cao nhất ghi trên nhiệt kế: 420C
+ Phạm vi đo của nhiệt kế: 350C \(\rightarrow\) 420C
+ Độ chia nhỏ nhất của nhiệt kế: 0,10C
+ Nhiệt độ được ghi màu đỏ: 370C
Câu 5 :
Ròng rọc cố định cho ta lợi về hướng của lực kéo so với khi kéo trực tiếp
Ròng rọc cố định không cho ta lợi về lực
Câu 7:
Sắp xếp các chất nở vì nhiệt từ ít tới nhiều :
Rắn, lỏng, khí
♫♫♫
C2:
Trọng lượng là độ lớn của lực hút Trái Đất
CT:
P = 10m
m = P/10
Trong đó:
P : trọng lượng (N)
m : khối lượng (m)
C3:
Sự nở vì nhiệt của các chất: các chất rắn, lỏng và khí nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.
So sánh khả năng nở vì nhiệt của 3 chất rắn, lỏng và khí là:
- Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn và chất lỏng
- Chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn.
- Các chất rắn và lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau còn các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau
C4:
+ Nhiệt kế y tế: dùng để đo nhiệt độ cơ thể người
+ Nhiệt kế thủy ngân: dùng để đo nhiệt độ của các thí nghiệm
+ Nhiệt kế rượu: dùng để đo nhiệt độ không khí
C5:
Sự chuyển từ thể rắn sang thể lỏng được gọi là sự nóng chảy. Sự chuyển thể từ thể lỏng sang thể rắn gọi là thể đông đặc.
- Phần lớn các chất nóng chảy (hay đông đặc) ở một nhiệt độ xác định. Nhiệt độ đó gọi là nhiệt độ nóng chảy. Nhiệt độ nóng chảy của các chất khác nhau thì khác nhau
- Trong thời gian nóng chảy (hay đông đặc) nhiệt độ của vật không thay đổi.
C6:
Sự chuyển từ thể lỏng sang thể hơi gọi là sự bay hơi.
Tốc độ bay hơi của chất lỏng được phụ thuộc vào 3 yếu tố đó là gió, nhiệt độ và diện tích mặt thoáng của chất lỏng.
VD: nước từ biển được đưa vào các ruộng muối, dưới ánh nắng sau một thời gian nước sẽ bốc hơi chỉ còn lại muối.