K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 12 2016

hỏi nhiều thế ai mà trả lời

12 tháng 12 2016

Thì bạn trả lời từng câu cũng đc mà làm j ghê zậy

14 tháng 12 2016

1. Các vật phát ra âm đều dao độg

2.Độ cao của âm phụ thuộc vào tầ số dao động.

3. Độ to của âm phụ thuộc vào biên độ dao động. Đơn vị độ to của âm là đêxiben

4.Âm truyền qua môi trường chất rắn,lỏng,khí.Môi trường chất rắn truyền âm tốt

5.Âm phản xạ là âm dội lại khi gặp một màn chắn. Khi âm phát ra đến tai ta trước âm phản xạ. Vật phản xạ âm tốt là những vật cứng, có bề mặt nhẵn. Vật phản xạ âm kém là những vật mềm, có bề mặt gồ ghề

6.Ta nhìn thấy ánh sáng khi có ánh sáng đi vào mắt ta. Ta nhìn thấy một vật khi có ánh sáng từ vật đó đến mắt ta

7.Địh luật truyền thẳng của ánh sáng: trong môi trường trong suốt va đồng tính ánh sáng truyền đi theo đường thẳng. Định luật phản xạ ánh sáng: Tia phản xạ nằm trong mặt phẳng chứa tia tới và đường pháp tuyến của gương ở điểm tới

8. Gương phẳng ko hứng đc trên màn chắn và lớn bằng vaajtt.

5 tháng 1 2017

Đúng rùi đấy

14 tháng 5 2017

Tóm tắt:

S= 20m

v1= 340m/s

v2= 6100m/s

-------------------

a, Bạn A chỉ gõ 1 lần nhưng bạn B nghe thấy 2 lần vì:

- Âm suất phát từ đầu ống thép nhưng truyền qua 2 môi trường khác nhau( không khí và thép). Do vận tốc truyền âm thanh trong môi trường chất rắn lơn hơn trong không khí nên tiếng đầu tiên ta nghe được là âm thanh truyền trong thép, tiếng thứ 2 ta nghe đc là âm thanh truyền trong không khí.

b, Thời gian âm truyền trong không khí là:

t1= \(\dfrac{S}{v_1}\)= \(\dfrac{20}{340}\)= 0,05(s)

Thời gian âm truyền trong không khí là:

t2= \(\dfrac{S}{v_2}\)= \(\dfrac{20}{6100}\)= 0,0032(s)

Khoảng cách giữa 2 lần nghe là:

t= t1-t2= 0,05-0,0032= 0,0468(s)

16 tháng 12 2016

Thời gian người đặt tai ngoài không khí để nghe là:

\(1530:340=4,5\)( giây)

Thời gian người đặt tai xuống đường ray để nghe là:

\(4,5-4,245=0,255\)(giây)

Vận tốc người đặt tai xuống đường ray để nghe là:

\(1530:0,255=6000\)(m/s)

Có thể gõ 1 mà nghe 2 tiếng vì khi gõ mạnh búa xuống đường ray thì âm truyền đi cả trong không khí và trong đường ray nên ta có thể gõ 1 mà nghe lại 2 tiếng.

21 tháng 12 2016

Câu 1 :

Ánh sáng trắng là hỗn hợp của tất cả ánh sáng đơn sắc, trong đó có bảy màu cơ bản: đỏ, cam, vàng, lục, lam, chàm, tím. Ánh sáng trắng là một trường hợp của ánh sáng phức tạp hay ánh sáng đa sắc.

Ví dụ : mặt trời , ngôi sao , đèn pin , bóng đèn tròn , ............

21 tháng 12 2016

Câu 1: - Ánh sáng trắng là hỗn hợp của tất cả ánh sáng đơn sắc, trong đó có bảy màu cơ bản: đỏ, cam, vàng, lục, lam, chàm, tím.

- Các loại nguồn sáng phát ra ánh sáng trắng là: bóng đèn pha của xe ô tô, bóng đèn pin, các bóng đèn tròn.

Câu 2: - Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng không phân tích ra được thành màu sắc khác.

- Các nguồn sáng phát ra ánh sáng đơn sắc là: Các đèn LED, bút laze, ...

Câu 3: - Ánh sáng không đơn sắc là ánh sáng có một màu nhất định, nhưng nó sự pha trộn của nhiều ánh sáng màu.

Câu 4: - Có thể phân tích một chùm sáng trắng thành những chùm sáng màu khác nhau.

- Bằng cách: cho chùm sáng trắng đi qua một lăng kính hoặc phản xạ trên mặt ghi của một đĩa CD.

Câu 5: - Hiện tượng tán xạ ánh sáng là hiện tượng ánh sáng bị lệch khỏi phương ban đầu khi truyền qua môi trường không đồng tính.

Câu 6: -Ý nghĩa : Ánh sáng là nguồn cung cấp năng lượng cho thực vật tiến hành quang hợp. Một số vi sinh vật dị dưỡng (nấm, vi khuẩn) trong quá trình sinh trưởng và phát triển cũng sử dụng một phần ánh sáng. Ánh sáng điều khiển chu kỳ sống của sinh vật.

2 tháng 12 2016

a) Vì quãng đường âm đi gấp 2 lần khoảng cách từ người đó -> bức tường nên khoảng cách từ người đó -> bức tường là:

\(l=\frac{s}{2}=\frac{v\cdot t}{2}=\frac{340\cdot6}{2}=1020\left(m\right)\)

b) Ta có:

\(s=2l\)

\(\Rightarrow v.t=2l\)

\(\Rightarrow340t=2\cdot10=20\)

\(\Rightarrow t=\frac{20}{340}=\frac{1}{17}\)(giây)

Vì thời gian người đó nghe thấy âm phản xạ dội lại < \(\frac{1}{15}\)giây nên người đó ko nghe thấy tiếng vang

Năm học: 2021 -2022I.    Lý thuyếtCâu 1: a) Khi nào ta nhận biết được ánh sáng? Khi nào ta nhìn thấy một vật?           b) Nguồn sáng là gì? Vật sáng là gì? Lấy ví dụ minh họa?Câu 2: a) Bóng tối là gì, bóng nửa tối là gì? Vật cản là gì? Lấy ví dụ minh họa.           b) Vận dụng: Khi nào ta quan sát thấy hiện tượng nhật thực, nguyệt thực?Câu 3: So sánh tính chất ảnh của...
Đọc tiếp

Năm học: 2021 -2022

I.    Lý thuyết

Câu 1: a) Khi nào ta nhận biết được ánh sáng? Khi nào ta nhìn thấy một vật?

           b) Nguồn sáng là gì? Vật sáng là gì? Lấy ví dụ minh họa?

Câu 2: a) Bóng tối là gì, bóng nửa tối là gì? Vật cản là gì? Lấy ví dụ minh họa.

           b) Vận dụng: Khi nào ta quan sát thấy hiện tượng nhật thực, nguyệt thực?

Câu 3: So sánh tính chất ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi, gương phẳng, gương cầu lõm.

Câu 4: Các nguồn âm có chung đặc điểm gì? Khi thổi sáo, đánh đàn ghi ta, khi loa đang phát vật nào dao động phát ra âm thanh?

Câu 5: a. Tần số dao động là gì? Đơn vị của tần số? Tính tần số dao động của dây đàn biết trong 2 phút, dây đàn thực hiện được 240 dao động?

           b. hạ âm, siêu âm là các âm có tần số dao động nằm trong khoảng nào?

Câu 6: a. Âm thanh truyền được trong môi trường nào? Không truyền được trong môi trường nào?

           b. So sánh vận tốc truyền âm trong 3 môi trường: rắn, lỏng, khí

0
 Câu 1: a) Khi nào ta nhận biết được ánh sáng? Khi nào ta nhìn thấy một vật?           b) Nguồn sáng là gì? Vật sáng là gì? Lấy ví dụ minh họa?Câu 2: a) Bóng tối là gì, bóng nửa tối là gì? Vật cản là gì? Lấy ví dụ minh họa.           b) Vận dụng: Khi nào ta quan sát thấy hiện tượng nhật thực, nguyệt thực?Câu 3: So sánh tính chất ảnh của một vật tạo bởi gương cầu...
Đọc tiếp

 

Câu 1: a) Khi nào ta nhận biết được ánh sáng? Khi nào ta nhìn thấy một vật?

           b) Nguồn sáng là gì? Vật sáng là gì? Lấy ví dụ minh họa?

Câu 2: a) Bóng tối là gì, bóng nửa tối là gì? Vật cản là gì? Lấy ví dụ minh họa.

           b) Vận dụng: Khi nào ta quan sát thấy hiện tượng nhật thực, nguyệt thực?

Câu 3: So sánh tính chất ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi, gương phẳng, gương cầu lõm.

Câu 4: Các nguồn âm có chung đặc điểm gì? Khi thổi sáo, đánh đàn ghi ta, khi loa đang phát vật nào dao động phát ra âm thanh?

Câu 5: a. Tần số dao động là gì? Đơn vị của tần số? Tính tần số dao động của dây đàn biết trong 2 phút, dây đàn thực hiện được 240 dao động?

           b. hạ âm, siêu âm là các âm có tần số dao động nằm trong khoảng nào?

Câu 6: a. Âm thanh truyền được trong môi trường nào? Không truyền được trong môi trường nào?

           b. So sánh vận tốc truyền âm trong 3 môi trường: rắn, lỏng, khí

0
16 tháng 12 2021

Vì tiếng chân người có thể truyền qua môi trường chất lỏng (chất lỏng : nước)

16 tháng 12 2021

nước