Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
F d h 1 F d h 2 = Δ l 1 Δ l 2 ⇔ P 1 P 2 = Δ l 1 Δ l 2 ⇔ m 1 m 2 = Δ l 1 Δ l 2 ⇔ m 1 m 2 = l 1 − l 0 l 2 − l 0 ⇔ 100 200 = 11 − l 0 11 , 5 − l 0 ⇔ l 0 = 10 , 5 c m
Khi trep quả cân m 3 = 500g
m 1 m 3 = l 1 − l 0 l 3 − l 0 ⇔ 100 500 = 11 − 10 , 5 l 3 − 10 , 5 ⇔ l 3 = 13 c m
Đáp án C
Chọn C
Cứ treo thêm 100g thì độ dài thêm của lò xo là: 11,5 -11 = 0,5cm.
Suy ra:
- Chiều dài ban đầu của lò xo là: 11 – 0,5 = 10,5cm.
- Cứ treo 500g thì độ dài thêm của lò xo là: 5.0,5 = 2,5cm.
Chọn C.
Cứ treo thêm 100g thì độ dài thêm của lò xo là: 11,5 -11 = 0,5cm.
Suy ra: Chiều dài ban đầu của lò xo là: 11 – 0,5 = 10,5cm.
Cứ treo 500g thì độ dài thêm của lò xo là: 5.0,5 = 2,5cm.
Vậy nếu treo quả cân 500g thì lò xo có độ dài là: 10,5 + 2,5 = 13cm.
Thế lm thế này nha:
Nếu treo quả cân 100g thì độ dài đoạn thẳng là :
11,5-11=0.5(cm)
Nếu không treo quả cân thì lò xo sẽ có độ dài là :
11 – 0,5 = 10,5(cm)
Cứ treo 500g thì độ dài thêm của lò xo là:
5.0,5 = 2,5 (cm)
Vậy nếu treo quả cân 500g thì lò xo có độ dài là:
10,5 + 2,5 = 13 (cm)
a. Vì độ giãn của lò xo tỉ lệ thuận với khối lượng của quả cân nên độ giãn của lò xo khi treo thêm quả nặng 100g là:
11 - 9,5 = 1,5 (cm)
Chiều dài tự nhiên của lò xo là: 9,5 - 1,5 = 8 (cm)
b. Nếu treo quả nặng 500g thì độ giãn của lò xo là: 1,5 x (500/100) = 7,5 (cm)
Chiều dài của lò xo là: 8 + 7,5 = 15,5 (cm).
Vì độ giãn của lò xo tỉ lệ thuận với khối lượng của quả cân nên độ giãn của lò xo khi treo thêm quả nặng 100g là:
11,5 - 11= 0,5 (cm)
Chiều dài tự nhiên của lò xo là: 11- 0,5 = 10,5 (cm)
a)
Cứ treo thêm 100g thì độ dài thêm của lò xo là: 15,5 -15 = 0,5cm.
Suy ra: Chiều dài ban đầu của lò xo là: 15 – 0,5 = 14,5cm.
Cứ treo 600g thì độ dài thêm của lò xo là: 6.0,5 = 3cm.
Vậy nếu treo quả cân 600g thì lò xo có độ dài là: 14,5 + 3 = 17,5cm.
b)Chịu luôn-.-