Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
*) Đặc điểm của mặt thoáng chất lỏng trong bình thông nhau là: các mặt thoáng của chất lỏng ở các nhánh khác nhau đều ở cùng một độ cao khi cùng một loại chất lỏng và khi nó đứng yên.
*) 2 ứng dụng trong cuộc sống của bình thông nhau là:
+ Có loại ấm nước được bịt kín hết tất cả các phía, ta có thể thêm một vòng nhỏ ở 1 bên =>Thấy được độ cao của nước trong bình.
+ Khi đào kênh,mương thoát nước.
Mực nước trong bình sẽ ở trạng thái như hình 8.6c SGK (mực nước ở hai nhánh bằng nhau).
Kết luận: Trong bình thông nhau chứa cùng một chất lỏng đứng yên, các mực chất lỏng ở các nhánh luôn luôn ở cùng độ cao.
C2 Quy tắc bình thông nhau là trong bình thông nhau chứa cùng một chất lỏng, khi đứng yên các mực chất lỏng ở các nhánh luô luôn cùng độ cao
C4
Một vật bị nhúng chìm trong chất lỏng bị chất lỏng đẩy thẳng đứng từ dưới lên với một lực có cùng độ lớn bằng trọng lượng của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ gọi là lực đẩy Ác-si- mét
CT: \(F_a\)= d x v
Trong đó \(F_A\)là lực Ác-si-mét(N)
d là trọng lượng riêng của chất lỏng (N/\(m^3\))
v là thể tích của vật bị nhúm chìm trong chất lỏng ( \(m^3\))
Sorry nha mình biết mỗi vậy thui
Nếu đúng like nha
So sánh áp suất tại các điểm ở cùng một độ cao trong lòng chất lỏng