Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a. CTHH: H3PO4
PTK: 1.3+31+16.4=98 dvC
b. CTHH: Na2O
PTK: 23.2+16=62 dvC
c. CTHH: CuSO4
PTK: 64+31+16.4=159 dvC
`a) CaCO_3` có PTK: `40 + 12 + 16.3 = 100 (đvC)`
`b) C_4H_{10}` có PTK: `12.4 + 10 = 58 (đvC)`
`c) C_6H_{12}O_6` có PTK: `12.6 + 12 + 6.16 = 180 (đvC)`
`d) C_{12}H_{22}O_{11}` có PTK: `12.12 + 22 + 16.11 = 342 (đvC)`
`e) H_3PO_4` có PTK: `3 + 31 + 16.4 = 98 (đvC)`
`f) K_2Cr_2O_7` có PTK: `39.2 + 52.2 + 16.7 = 294 (đvC)`
`g) CO_2` có PTK: `12 + 16.2 = 44 (đvC)`
`h) AgNO_3` có PTK: `108 + 14 + 16.3 = 170 (đvC)`
`i) FeCl_3` có PTK: `56 + 35,5.3 = 162,5 (đvC)`
a. – Phân tử Canxi oxit có 1Ca và 1O nên công thức hóa học là: CaO
- PTK CaO = NTK Ca + NTK O = 40 + 16 = 56 đvC
b. – Phân tử Amoniac có 1N và 3H nên công thức hóa học là: NH3
- PTK NH3 = NTK N + 3. NTK H = 14 + 3.1 = 17 đvC
c. – Phân tử Đồng sunfat có 1Cu, 1S và 4O nên công thức hóa học là: CuSO4
- PTK CuSO4 = NTK Cu + NTK S + 4. NTK O = 64 + 32 + 4.16 = 160 đvC
a . Công thức hóa học của Alumium oxide : Al2O3
Phân tử khối của Alumium oxide : 102 PTK
b . Công thức hóa học của Calcium carbonate : CaCO3
Phân tử khối của Calcium carbonate : 100 PTK
Chúc bạn học tốt !
a, CTHH: MgCl2
PTKmagie clorua = 24 + 35,5 . 2 =95 đvC
b, CTHH: CaCO3
PTKcanxi cacbonat= 40 + 12 + 16.3 =100đvC
c, CTHH: N2
PTKkhí nito= 14.2= 28đvC
a, CTHH: CaO
PTKCanxit oxit = 40 + 16= 56đvC
b, CTHH: N2
PTKNito = 14 . 2 = 28đvC
c, CTHH: NH3
PTKamoniac = 14 + 1.3 = 17đvC
d, CTHH: CuSO4
PTKđồng sunfat = 64 + 32 + 16.4 = 160đvC
e, CTHH: O3
PTKozon = 16 . 3 = 48đvC
Bài 3 :
a) \(MNO_2\) PTK : 87 (dvc)
b) \(BaCl_2\) PTK : 208 (dvc)
c) \(AgNO_3\) PTK : 170 (dvc)
d) \(AlPO_4\) : PTK : 122 (dvc)
Chúc bạn học tốt
Câu 1. Viết công thức hóa học và tính phân tử khối của từng chất sau:
a) Cacbon dioxit, biết phân tử có 1C, 2O.
\(\xrightarrow[]{}CO_2\)
\(\xrightarrow[]{}M_{CO_2}\)=\(12+16.2=44\) đvC
b) Khí sunfurơ, biết phân tử có 1S, 2O.
\(\xrightarrow[]{}SO_2\)
\(\xrightarrow[]{}M_{SO_2}\) =\(32+16.2=64\) đvC
c) Sắt từ oxit, biết phân tử có 3Fe, 4O.
\(\xrightarrow[]{}Fe_3O_4\)
\(\xrightarrow[]{}M\)\(Fe_3O_4\)=\(56.3+16.4=232\) đvC
d) Muối nhôm clorua, biết phân tử có 1Al, 3Cl.
\(\xrightarrow[]{}AlCl_3\)
\(\xrightarrow[]{}M\)\(AlCl_3\)=27+35,5.3=133,5 đvC
e) Muối ăn, biết phân tử có 1Na, 1Cl.
\(\xrightarrow[]{}NaCl\)
\(\xrightarrow[]{}M_{NaCl}\)=23+35,5=58,5 đvC
f) Muối sắt (II) clorua, biết phân tử có 1Fe, 2Cl.
\(\xrightarrow[]{}FeCl_2\)
\(\xrightarrow[]{}M_{FeCl_2}\)=56+35,5.2=127 đvC
g) Vôi sống, biết phân tử có 1Ca, 1O.
\(\xrightarrow[]{}CaO\)
\(\xrightarrow[]{}M_{CaO}\)=40+16=56 đvC
h) Thuốc tím, biết phân tử gồm 1K, 1Mn, 4O.
\(\xrightarrow[]{}KMnO_4\)
\(\xrightarrow[]{}M_{KMnO_4}\)=39+55+16.4=158 đvC
Câu 2.
a) Tìm hóa trị của nguyên tố Fe trong các chất sau: Fe2(SO4)3 \(\xrightarrow[]{}Fe^{\left(III\right)}\)
FeO\(\xrightarrow[]{}Fe^{\left(II\right)}\)
FeCl2 \(\xrightarrow[]{}Fe^{\left(II\right)}\)
FeCl3 \(\xrightarrow[]{}Fe^{\left(III\right)}\)
b) Tìm hóa trị của nguyên tố P trong các chất sau: P2O3 \(\xrightarrow[]{}P^{\left(III\right)}\)
P2O5 \(\xrightarrow[]{}P^{\left(V\right)}\)
c) Tìm hóa trị của nguyên tố S trong các chất sau: H2S \(\xrightarrow[]{}S^{\left(II\right)}\)
SO2 \(\xrightarrow[]{}S^{\left(IV\right)}\)
SO3 \(\xrightarrow[]{}S^{\left(VI\right)}\)
a) MgO
MMgO = 1.24 + 1.16 = 40(g/mol)
b) H2S
MH2S = 1.2 + 32.1 = 34(g/mol)
c) CaSO4
MCaSO4 = 40.1 + 32.1 + 16.4 = 136(g/mol)