K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 2 2022

a, Nửa chu vi là \(\frac{6+6+6}{2}=9cm\)

Diện tích tam giác là \(S=\sqrt{p\left(p-a\right)\left(p-b\right)\left(p-c\right)}=\sqrt{9\left(9-6\right)\left(9-6\right)\left(9-6\right)}\)

\(=\sqrt{9.3.3.3}=9\sqrt{3}\)cm2

b, Xét tam giác ABC vuông tại A

tan^B = \(\frac{AC}{AB}\Rightarrow\frac{\sqrt{3}}{3}=\frac{2}{AB}\Rightarrow AB=\frac{6\sqrt{3}}{3}=2\sqrt{3}\)cm 

Diện tích tam giác là \(\frac{1}{2}AB.AC=6\sqrt{3}\)cm2

c, Dựng AH là đường cao đồng thời là đường trung tuyến do tam giác ABC cân tại A

=> HC = BC/2 = 3 cm 

Theo định lí Pytago tam giác AHC vuông tại H

\(AH=\sqrt{AC^2-HC^2}=4cm\)

Diện tích tam giác ABC là : \(\frac{1}{2}AH.BC=\frac{4.6}{2}=12cm^2\)

24 tháng 4 2023

loading...  

a) Do AD là đường phân giác của ∠BAC

⇒ BD/CD = AB/AC = 9/12 = 3/4

b) Xét hai tam giác vuông: ∆ABC và ∆EDC có:

∠C chung

⇒ ∆ABC ∽ ∆EDC (g-g)

a: BD/CD=AB/AC=3/4

b: Xét ΔABC vuông tại A và ΔEDC vuông tại E có

góc C chung

=>ΔABC đồng dạng với ΔEDC

a: Xet ΔABC và ΔEBA có

góc BAC=góc BEA
góc B chung

=>ΔABC đồng dạng với ΔEBA

b: ΔABC vuông tại A có AE vuông góc BC

nên AB^2=BE*BC

c: BF là phân giác

=>AF/AB=CF/BC

=>AF/3=FC/5=4/8=1/2

=>AF=1,5cm

22 tháng 12 2021

\(AM=MC=5cm\)

AC=8cm

\(S=\dfrac{4\cdot3}{2}=6\left(cm^2\right)\)

5 tháng 1 2017

Hình bạn tự vẽ chắc dc rùi nhé mình chỉ giải thôi 

Bài làm 

a/ \(\Delta\)ABC cân tại A có AM là đường trung tuyến ứng với cạnh BC ( M là trung điểm BC )

Nên  Am cũng là đường cao \(\Rightarrow\)AM \(⊥\)BC

  vì M là trung điểm của BC \(\Rightarrow\)BM= MC = \(\frac{1}{2}BC=\frac{1}{2}.6=3cm\)

Xét tam giác AMB vuông tại M có:

AM2 + BM2 = AB2

AM2 + 32     = 52

AM2 + 9     =  25

AM2           =  25 - 9 =16

\(\Rightarrow\)AM= \(\sqrt{16}=4\)

Vậy S ABC = \(\frac{1}{2}AM.BC\)\(\frac{1}{2}4.6=12\)

b/ Xét tứ giác AMCN có :

OA=OC (gt)

OM=ON ( N đối xứng với M qua O )

\(\Rightarrow\)Tứ giác AMCN là hình bình hành

Mà AM \(⊥\)MC ( chứng minh ở câu a ) \(\Rightarrow\)\(\widehat{AMC}\)= 90 0

Hình bình hành AMCN có \(\widehat{AMC}=90\)nên AMCN là hình chữ nhật

C/ Để AMNC là hình vuông thì AM phải bằng MC ( Vì theo lý thuyết hcn có 2 cạnh kề bằng nhau là hình vuông )

Nếu tam giác ABC vuông cân tại A thì có :

AM là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền BC nên BM = AM = MC 

Vậy để tứ giác AMCN là hình vuông thì tam giác ABC phải là tam giác vuông cân tại A

MỌI NGƯỜI ƠI GIÚP MÌNH LÀM MẤY BÀI HÌNH NÀY VỚI ..........VẼ HÌNH HỘ MÌNH NHA !!!!!!!bài 1)cho tam giác ABC có 3 góc nhọn M là một điểm bất kỳ nằm trong tam giác gọi A1,B1,C1 là các điểm đối xứng với M qua trung điểm của cạnh BC,CA,AB a)chứng minh các đường A1,BB1,CC1 đồng quy b)xác định vị trí của điểm M để hình lục giác AB1CA1BC1 có các cạnh bằng nhau Bài 2:cho tam giác đều ABC có các...
Đọc tiếp

MỌI NGƯỜI ƠI GIÚP MÌNH LÀM MẤY BÀI HÌNH NÀY VỚI ..........VẼ HÌNH HỘ MÌNH NHA !!!!!!!

bài 1)cho tam giác ABC có 3 góc nhọn M là một điểm bất kỳ nằm trong tam giác gọi A1,B1,C1 là các điểm đối xứng với M qua trung điểm của cạnh BC,CA,AB 

a)chứng minh các đường A1,BB1,CC1 đồng quy 

b)xác định vị trí của điểm M để hình lục giác AB1CA1BC1 có các cạnh bằng nhau 

Bài 2:cho tam giác đều ABC có các đường cao AD,BE,CF cắt nhau ở H.Gọi I,K,M lần lượt là trung điểm của các cạnh HA,HB,HC

C/M lục giác DKFIEM là lục giác đều 

Bài 3)Cho tam giác vuông ABC có cạnh góc vuông=a cạnh huyền=2a.Tính diện tích tam giác  ABC

Bài 4)cho tam giác vuông ABC vuông tại A có đường phân giác BD.Biết AD=3cm,DC=5cm.Tính diện tích tam giác ABC 

Bài 5)Cho tam giác ABC vuông cân AB=AC=6cm M thuộc BC.Gọi E,F theo thứ tự là hình chiếu của M trên AB,AC 

a)Tính chu vi tứ giác AEMF 

b)Xác định vị trí của điểm M trên BC để tứ giác AEMF có diện tích lớn nhất 

1
15 tháng 11 2015

tick cho mình rồi mình giải cho

a: Xét tứ giác BHCD có 

CH//BD

BH//CD

Do đó: BHCD là hình bình hành

18 tháng 12 2019

Giải sách bài tập Toán 8 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 8

Gọi M là trung điểm của BC, ta có:

AM = MB = 1/2 BC = a (tính chất tam giác vuông)

Suy ra MA = MB = AB = a

Suy ra ∆ AMB đều ⇒  ∠ (ABC) = 60 0

Mặt khác:  ∠ (ABC) +  ∠ (ACB) =  90 0  (tính chất tam giác vuông)

Suy ra:  ∠ (ACB) =  90 0  - ∠ (ABC) =  90 0  –  60 0  =  30 0

Trong tam giác vuông ABC, theo Pi-ta-go, ta có: B C 2 = A B 2 + A C 2

⇒  A C 2 = B C 2 - A B 2 = 4 a 2 - a 2 = 3 a 2 ⇒ AC = a 3

Vậy S A B C  = 1/2 .AB.AC

=  1 2 a . a 3 = a 2 3 2   ( đ v d t )

a: XétΔABC vuông tại A và ΔHBA vuông tại H có 

góc B chung

Do đó: ΔABC\(\sim\)ΔHBA

b: \(\dfrac{S_{ABC}}{S_{HBA}}=\dfrac{25}{9}\)

nên \(S_{HBA}=24:\dfrac{25}{9}=24\cdot\dfrac{9}{25}=8.64\left(cm^2\right)\)

9 tháng 4 2022

cảm ơn nha