K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

 II. CHỦ ĐỀ, NỘI DUNG, YÊU CẦU VỀ BÀI DỰ THI1. Chủ đề: “Sách mở ra những chân trời mới”2. Nội dung thiHọc sinh tham gia cuộc thi Đại sứ Văn hoá đọc năm 2023 chọn 1 trong 2 đề sau:Đề 1 Câu 1: Chia sẻ cảm nhận của em về một cuốn sách mà em yêu thích hoặc một cuốn sách đã truyền cảm hứng, hướng em tới lối sống tích cực hơn, có trách nhiệm với bản thân, gia đình và xã hội.Câu 2: Em hãy nêu những...
Đọc tiếp

 

II. CHỦ ĐỀ, NỘI DUNG, YÊU CẦU VỀ BÀI DỰ THI

1. Chủ đề: “Sách mở ra những chân trời mới”

2. Nội dung thi

Học sinh tham gia cuộc thi Đại sứ Văn hoá đọc năm 2023 chọn 1 trong 2 đề sau:

Đề 1

Câu 1: Chia sẻ cảm nhận của em về một cuốn sách mà em yêu thích hoặc một cuốn sách đã truyền cảm hứng, hướng em tới lối sống tích cực hơn, có trách nhiệm với bản thân, gia đình và xã hội.

Câu 2: Em hãy nêu những biện pháp, sáng kiến, kinh nghiệm của bản thân để phát triển văn hóa đọc cho bản thân và cộng đồng.

Đề 2

Câu 1: Em hãy sáng tác một tác phẩm văn học (truyện ngắn, thơ, kịch) hoặc một tác phẩm hội họa (tranh vẽ) với thông điệp lan tỏa tình yêu đọc sách, thông qua đó khơi dậy trách nhiệm với bản thân, gia đình, xã hội và khơi dậy niềm tự hào dân tộc, tình yêu đối với Tổ quốc.

Câu 2: Em hãy nêu những biện pháp, sáng kiến, kinh nghiệm của bản thân để phát triển văn hóa đọc cho bản thân và cộng đồng.

1
20 tháng 3 2023

ai giúp mình vớikhocroi

26 tháng 6 2021

âu 1 : Chia sẻ về phương pháp đọc sách hiệu quả và tác động của phương pháp đọc đó đối với học tập , công tác và phát triển kiến thức, kỹ năng của bản thân.

Cuộc đời mỗi người giống như cuốn sách. Có những chương buồn bã, khổ đau nhưng cũng có những chương vui vẻ hạnh phúc. Có những chương tẻ nhạt, chỉ muốn lướt qua thật nhanh, nhưng cũng có những chương thú vị, khiến người ta hào hứng ,muốn đọc đi đọc lại. Dù thế nào, chúng ta cũng phải lật giở từng trang mới biết được điều gì đang chờ mình ở những chương kế tiếp. Mỗi chúng ta đều có những góc nhìn khác nhau về sách, chẳng hạn như có người thấy sách giúp ích cho việc học, phát triển kiến thức, còn có người thấy sách là công cụ giải trí,… Vậy, làm thế nào để chúng ta có thể đọc được sách hiệu quả từ đó đưa ra các phương pháp.

Quy trình để đọc sách :

Bước 1: Xác định mục đích đọc sách

Bước 2: Tìm hiểu thông tin cuốn sách

Bước 3: Xem mục lục của cuốn sách

Bước 4 : Xem lời giới thiệu, lời nói đầu

Bước 5: Xem lời kết luận và tóm tắt

Bước 6: Đọc thực sự, bắt đầu đọc kĩ và sâu

Phân tích quy trình

Bước 1: Xác định mục đích đọc sách

Để bắt đầu vào việc tìm hiểu ,khám phá 1 cuốn sách thì việc đầu tiên ta phải xác định được mục đích đọc sách. Đọc sách để làm gì? Đọc sách gì? Đọc như thế nào cho phù hợp? Mục đích đọc sách rất quan trọng nó không những chỉ là đọc không mà nó còn ảnh hưởng đến cảm xúc quá trình đọc và kiến thức của chúng ta. Phải xác định mục đích đọc rõ ràng dẫn tới việc lựa chọn cuốn sách, cách đọc phù hợp với mình như:

Đọc để giải trí chúng ta chọn cách đọc nhanhĐọc để học thì phải ghi chép, đánh dấu lạiĐọc để áp dụng vào kinh doanh, đầu tư thì mình phải ghi chép, đưa ra những danh sách những kế hoạch và mục tiêu cần phải làm

Bước 2: Tìm hiểu thông tin cuốn sách

Sách cũng như là tài sản của chúng ta vậy, chúng ta trân trọng sách yêu quý sách thì chắc hẳn rằng chúng ta sẽ muốn có cuốn sách mà mình thích và cuốn sách đó chúng ta sẽ tìm hiểu thông tin thật kĩ càng

Tìm mua sách thật, không giả mạoĐọc thông tin trên trang bìa của cuốn sáchĐọc về nhà xuất bản, tác giảThời gian sáng tác, địa điểm, lần thứ mấy,…

Bước 3: Xem mục lục của cuốn sách

Mục lục của cuốn sách cũng như tổng quan, bao quát về sách. Xem mục lục chúng ta có thể biết được có những tiêu đề gì nói về nội dung gì. Biết được cuốn sách sẽ đưa ta đến hành trình nào để chúng ta cùng khám phá và tìm hiểu.

Bước 4: Xem lời giới thiệu, lời nói đầu.

Mỗi cuốn sách sẽ được tác giả đem những lời khuyên, những cảm nhận chân thật của tác giả khi viết sách. Khi ta đọc lời giới thiệu hay lời nói đầu ta sẽ cảm nhận được những tâm huyết của tác giả dành cho cuốn sách.

Bước 5: Xem lời kết luận và tóm tắt.

Như 1 cuốn sách nhỏ, lời nhỏ mà tác giả để lại phần kết luận và tóm tắt. Chúng ta sẽ hiểu rõ hơn về nội dung trong cuốn sách một cách xúc tích, ngắn gọn và dễ hiểu.

Bước 6: Đọc thực sự, bắt đầu đọc sâu.

Khi đã tìm hiểu xong tất cả các bước thì chúng ta bắt tay vào khám phá từng nội dung trong trang sách để có cái cảm nhận thực sự về nó, về câu chuyện mà tác giả đã viết.

Vậy 6 bước trên chính là quy trình đọc sách cơ bản mà không thể thiếu đối với chúng ta.

Phương pháp, cách đọc sách sâu hiệu quả:

Khi bắt đầu vào từng chương, từng nội dung chúng ta sẽ đọc cho đến hết không được lật lại đọc dù quên cũng không được mở lại. Cho đến khi nào đọc xong, hoàn thành xong một lượt sau đó chúng ta sẽ mở lại đọc quay lại.Đọc sách ta phải dành thời gian ghi chép, đánh dấu lại những đoạn mà chúng ta cảm thấy tâm đắc, hay, ý nghĩa nhất. Ngược lại, cũng phải ghi chép lại những câu từ và đoạn nào mà mình không hiểu chưa thể giải đáp để khi đọc xong cuốn sách chúng ta có thể đi tìm hiểu rõ hơn, sâu hơn.Mỗi khi đọc sách phải liên kết tới cuộc sống hiện tại của mình đây là kĩ thuật quan trọng nhất. Mình đưa bản thân mình vào vị trí và trở thành nhân vật ở trong câu chuyện đấy. Sẽ cảm thấy rằng chính bản thân ta đang trải nghiệm câu chuyện 1 cách chân thực nhất.Mỗi 1 ý tưởng trong sách phải vận dụng được vào trong cuộc sống bằng cách suy nghĩ rằng mình sẽ làm gì bằng ý tưởng này từ đó đưa ra những kế hoạch mục tiêu cho riêng mìnhTự đưa ra 1 bản kế hoạch hành động cho mình mỗi khi đọc xong 1 cuốn sách và 1 thời gian sau kiểm tra xem mình đã làm được bao nhiêu cái ở trong bản kế hoạch đó rồi. Nếu chưa làm được thì đọc lại và làm lại từ đầu.

Đây là cách đọc, phương pháp đọc có hiệu quả không những chỉ đọc không mà đọc sách 1 cách có kỉ luật và có kế hoạch cũng rất quan trọng. Tùy vào thời gian sinh hoạt hàng ngày của mỗi người mà ta đưa ra thời gian đọc sách cho bản thân mình thật phù hợp. Mỗi ngày ít nhất ta dành ra 30 phút để đọc sách, đọc sách để cho tâm trí ta được tĩnh lặng. Hoặc có thể đọc sách mọi lúc mọi nơi bất kể khi nào trí não có thể sẵn sàng tiếp thu kiến thức từ sách thì hãy đọc.

Không phải cuốn sách nào chúng ta cũng có thể đọc cũng có thể tìm hiểu mà phải phụ thuộc vào lứa tuổi, mức độ nhận thức. Phải biết được mình phù hợp với thể loại sách nào thì ta mới tìm mua đọc hơn hết là hiểu được cuốn sách đó. Ví dụ như : Nếu 16, 17 tuổi thì nên đọc những cuốn sách về phát triển bản thân, hạt giống nuôi dưỡng tâm hồn,… sẽ phù hợp hơn. Còn nếu tuổi nhỏ mà đọc những cuốn sách về đầu tư, chứng khoán, kinh tế,… thì sẽ không hiểu gì. Nếu như là sinh viên thì bắt đầu tìm hiểu về đầu tư, marketing vì chúng ta đã được học qua các môn cơ bản ở trên lớp. Vì thế việc lựa chọn cuốn sách phù hợp với lứa tuổi rất quan trọng. Tốc độ đọc cũng vậy, chọn cách đọc nhanh hay chậm cũng phụ thuộc vào mức độ phù hợp. Nếu đọc nhanh là đọc mà khi ta hiểu được cốt lõi hiểu được vấn đề, hiểu sâu nắm rất rõ. Còn đọc chậm là ta đọc để hiểu, để tìm hiểu sâu hơn những vấn đề câu chuyện ở trong trang sách.

Phương pháp đọc sách của chúng ta có đúng hay không, có phù hợp, có hiểu quả hay không thì sẽ tác động vào trong học tập, trong công việc của mình. Đọc sách đúng cách, hiệu quả sẽ giúp việc học tập trở lên tích cực hơn, đọc sách cộng với tích cực ôn tập rèn luyện ta sẽ lĩnh hội được nhiều kiến thức hay và bổ ích. Sẽ tạo cho chúng ta được những kĩ năng mềm cần thiết để hành trang cho những mục tiêu phía trước. Còn trong công việc, đọc sách giúp chúng ta có được nhiều kiến thức nâng tầm nhìn cao hơn, mở rộng hơn. Có những kỹ năng xử lý khéo léo hơn nữa đọc sách dẫn đến con đường thành công, vì vậy hãy sử dụng đúng mục đích của sách

Đọc sách đúng cách không chỉ giúp phát triển kiến thức, tích lũy nhiều kĩ năng cho bản thân. Giúp trí não trở nên thông minh, không gian yên tĩnh là nơi lý tưởng để đọc sách, không ồn ào mọi thứ yên lặng phục vụ cho trí não tĩnh lặng. Từ đó, trí thông minh sẽ được sinh ra bởi sự tĩnh lặng. Đọc sách đúng cách hiệu quả sẽ đạt được sự tĩnh lặng của tâm trí ta nắm tới sự thông minh của bộ não.

Nhận thấy rằng nếu ta trải nghiệm nhiều câu chuyện trong cuốn sách, nhiều kiến thức ta sẽ đạt được ngưỡng cảnh đó là bạn bè, người thân những người xung quanh ta đều là những cuốn sách từ những câu chuyện của họ. Những gì diện ra xung quanh mình cũng là bài học, là sách. Bởi vì, mỗi ngày trôi qua đều là những trang sách.

Đối với bản thân tôi, với vai trò là 1 sinh viên Đại học. Sách không chỉ đem lại cho tôi kiến thức, những câu chuyện trong đời sống,… mà tôi còn ví sách như người bạn tri kỉ, người đồng hành , người bạn cùng tiến bởi vì sách mang lại cho tôi sự tĩnh lặng về tâm trí, giúp tôi nhận thức. Đọc chậm, đọc sâu giúp tôi nghiền ngẫm, thấu hiểu, nghiên cứu. Những cuốn sách về phát triển, kỹ năng giúp tôi hoàn thiện bản thân hơn, những cuốn sách thể loại chuyện hài hước  giúp tôi giải trí thoải mái đầu óc sau những thăng trầm của cuộc sống và mọi thứ xung quanh, còn những cuốn sách thể loại truyện trinh thám đưa lại cho tôi những suy nghĩ logic hơn vận động trí não. Là sinh viên, sách mang lại cho tôi những kĩ năng mềm, những câu chuyện hoàn cảnh để tôi thực sự đắm chìm, những kiến thức bổ ích đầy đủ để tôi hành trang sẵn sàng cho tương lai phía trước.

Câu 2 : Nếu được chọn là Đại sứ Văn hóa đọc, anh ( chị ) có kế hoạch và biện pháp gì để khuyến khích mọi người đọc sách nhiều hơn?

Đại dịch Covid-19 trên toàn cầu ảnh hưởng rất lớn đến công tác sinh hoạt của mọi người nhất là học sinh, sinh viên vì dịch mà không thể đến trường học. Vì vậy, việc tiếp thu kiến thức gián tiếp sẽ không thể phát huy nhiều hiệu quả đây là thời gian chúng ta phải tự học tập tại nhà để đảm bảo an toàn cho sức khỏe. Ở nhà chúng ta có nhiều thời gian để tìm tòi hơn, nhất là phải phát huy tính tự học tự tìm hiểu vào thời gian này.

Nếu được chọn là Đại sứ Văn hóa đọc, tôi có một số kế hoạch và các biện pháp để khuyến khích mọi người đọc sách nhiều hơn :

Tuyên truyền đến mọi người những hiệu quả, lợi ích mà những cuốn sách mang lạiKhi em tìm đọc được 1 quyển sách hay, ý nghĩa nhân văn em sẽ tuyên truyền hoặc kể lại những điều thú vị của quyển sách đó cho mọi người và khuyên mọi người lên tìm đọcLuôn là người tạo nguồn cảm hứng giúp mọi người tìm được cuốn sách cần tìm và phù hợp.Góp ý cho mọi người tích cực tham gia vào các ngày hội đọc sách, các hoạt động liên quan đến đọc sáchLập nhóm, hội hoặc câu lạc bộ những người yêu sách để trao đổi với nhau những cuốn sách hay, những kiến thức nhằm gắn bó, chia sẻ, giải trí, gắn kết mọi người với nhau.
16 tháng 2 2022

Câu 4 nha

10 tháng 5 2022

Từ "Cô"  trong câu: Cô có thể giúp cháu qua đuường đuược không ạ , là đại từ. 

 

 Cô có thể giúp cháu qua đường được không ạ?

30 tháng 3 2022

 Cô có thể giúp cháu qua đường được không ạ?

29 tháng 12 2021

bức thư nào?

29 tháng 12 2021

lấy sách lớp 5 ra thì thấy bức thư

  Câu 9: Thay các từ trùng lặp (in đậm) trong đoạn văn sau bằng các từ khác cho hợp lí:    Khi trở thành nhà bác học lừng danh thế giới, Đác uyn vẫn không ngừng học. Có lần thấy Đác-uyn còn miệt mài đọc sách giữa đêm khuya, con của Đác-uyn hỏi: “Cha đã là nhà bác học rồi còn phải ngày đêm nghiên cứu làm gì nữa cho mệt?”. Đác-uyn ôn tồn đáp: “Bác học không có nghĩa là ngừng học”. Khi đã cao tuổi, Đác- uyn còn học...
Đọc tiếp

 

 

Câu 9: Thay các từ trùng lặp (in đậm) trong đoạn văn sau bằng các từ khác cho hợp lí:

    Khi trở thành nhà bác học lừng danh thế giới, Đác uyn vẫn không ngừng học. Có lần thấy Đác-uyn còn miệt mài đọc sách giữa đêm khuya, con của Đác-uyn hỏi: “Cha đã là nhà bác học rồi còn phải ngày đêm nghiên cứu làm gì nữa cho mệt?”. Đác-uyn ôn tồn đáp: “Bác học không có nghĩa là ngừng học”. Khi đã cao tuổi, Đác- uyn còn học thêm tiếng Đức. Con của Đác-uyn ngỏ ý muốn giúp Đác-uyn dịch các tài liệu tiếng Đức. Đác-uyn gạt đi. Cuối cùng, Đác-uyn đã đọc thông thạo tiếng Đức và nhiều thứ tiếng khác.

A. cha, ông, ông, ông,  nhà bác học, ông.

B. Ông, cha, bác, ông, nhà bác học, ông

C. Ông, nhà bác học, Người, ông, bác, ông ta.

0