Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Áp dụng định luật bảo toàn động lượng có:
\(\overrightarrow{p_t}=\overrightarrow{p_s}\)
\(\Rightarrow m_v\overrightarrow{v_1}=m_1\overrightarrow{v_1'}+m_2\overrightarrow{v_2}\)
Chọn chiều dương là chiều chuyển động ban đầu của xe 1
\(\Rightarrow3.4=5.3+3v_1'\)
\(\Rightarrow v_1'=-1\) (m/s)
Vậy sau va chạm xe 1 chuyển động ngược trở lại với vận tốc có độ lớn là 1 m/s.
Chọn chiều dương là chiều chuyển động toa thứ nhất
Áp dụng định luật bảo toàn động lương:
\(mv=m_1\overrightarrow{v_1}+m_2\overrightarrow{v_2}\)
\(\Rightarrow mv=m_1v_1-m_2v_2\)
\(\Rightarrow5v=3.6-2.4\) => v = 2 m/s
Bài 1:
m1 =60kg; v1 =4m/s
m2 =90kg; v2 =3m/s
v=?
LG :Áp dụng định luật bảo toàn động lượng :
\(\overrightarrow{p_t}=\overrightarrow{p_s}\) <=> \(\)\(m_1\overrightarrow{v_1}=m_2\overrightarrow{v_2}\)
=> \(m_1\overrightarrow{v_1}+m_2\overrightarrow{v_2}=\overrightarrow{v}\left(m_1+m_2\right)\)
<=> \(\overrightarrow{v}=\frac{m_1\overrightarrow{v_1}+m_2\overrightarrow{v_2}}{m_1+m_2}\)
chọn chiều dương là chiều chuyển động ban đầu của xe
a)Cùng chiều : \(v=\frac{60.4+3.90}{60+90}=3,4\left(m/s\right)\)
b) Ngược chiều : \(v=\frac{-60.4+3.90}{60+90}=0,2\left(m/s\right)\)
Bài 2:
\(m_1\overrightarrow{v_1}+m_2\overrightarrow{v_2}=\left(m_1+m_2\right)\overrightarrow{v}\)
a/ \(\Rightarrow m_1v_1-m_2v_2=\left(m_1+m_2\right)v\)
\(\Leftrightarrow390.8-10.12=\left(390+10\right)v\Leftrightarrow v=7,5\left(m/s\right)\)
b/ \(\Rightarrow m_1v_1=\left(m_1+m_2\right)v\)
\(\Leftrightarrow390.8=\left(390+10\right)v\Leftrightarrow v=7,8\left(m/s\right)\)
Bài 3 xem lại hộ mình phần kết quả câu a đi bạn, thấy nó vô lí :))
Bài tập 2: Một vật có m = 1kg đang chuyển động với vận tốc v = 2m/s. Tính động lượng của vật?
________________________________________________________________
Động lượng của vật: \(p=m.v=1.2=2\left(kg.m/s\right)\)
Vậy ..........
Bài tập 3: Một vật có khối lượng m = 2kg, có động lượng 6kg.m/s, vật đang chuyển động với vận tốc bao nhiêu?
Vận tốc vận đang chuyển động:
\(v=\frac{p}{m}=\frac{6}{2}=3m/s\)
Vậy............
Câu 3 :
Ta có : \(W_đ=\frac{1}{2}m.v^2\)
Vật chuyển động với vận tốc :
\(\Leftrightarrow v=\sqrt{\frac{W_đ}{\frac{1}{2}.m}=}\sqrt{\frac{6}{\frac{1}{2}.2}}=\) \(2,4\)m/s
+ Sau va chạm viên bi hai đứng yên viên bi một chuyển động ngược chiều với vận tốc 3 m/s ta có
Chiếu lên chiều dương:
m 1 v 1 − m 2 v 2 = − m 1 v 1 / + 0 ⇒ v 2 = m 1 . v 1 + m 1 v 1 / m 2 ⇒ v 2 = 4.4 + 4.3 8 = 3 , 5 m / s
Chọn đáp án D
Tham khảo:
Giải thích các bước giải:
m=2kg;v=250m/s;v1=500m/s;α1=600
Bảo toàn động lượng của viên đạn trước và sau khi nổ:
P→=P1→+P2→
ta thấy:
P=m.v=2.250=500kg.m/s
P1=m1.v1=22.500=500kg.m/s
Theo quy tắc hình bình hành ta có:
(P1→;P2→)=600^;P1=P⇒P1=P2=P
Vận tốc mảnh thứ 2:
{P1=P2m1=m2
{P1=P2m1=m2
⇒v1=v2=500m/s
Bảo toàn động lượng: \(\overrightarrow{p}=\overrightarrow{p_1}+\overrightarrow{p_2}\)
Quy tắc hình bình hành:
\(p_2^2=p_1^2+p^2-2p_1\cdot p\cdot cos\left(\overrightarrow{p_1};\overrightarrow{p}\right)\)
\(=\left(1\cdot500\right)^2+\left(2\cdot250\right)^2-2\cdot\left(1\cdot500\right)\cdot\left(2\cdot250\right)\cdot cos60^o\)
\(=250000\) \(\Rightarrow p_2=500kg.m\)/s
Mảnh thứ hai bay theo góc:
\(sin\alpha=\dfrac{p_1\cdot cos\left(90-30\right)}{p_2}=\dfrac{1\cdot250\cdot cos60}{500}=0,25\)
\(\Rightarrow\alpha\approx14,5^o\)