K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 12 2021

\(18\left(\dfrac{km}{h}\right)=5\left(\dfrac{m}{s}\right)-36\left(\dfrac{km}{h}\right)=10\left(\dfrac{m}{s}\right)\)

\(=>a=\dfrac{v^2-v0^2}{t}=\dfrac{10^2-5^2}{4}=18,75\left(\dfrac{m}{s^2}\right)\)

\(=>s=v0\cdot t+\dfrac{1}{2}at^2=5\cdot4+\dfrac{1}{2}\cdot18,75\cdot4^2=170\left(m\right)\)

7 tháng 12 2021

Công thức tính gia tốc cảu bạn sai rồi nha

4 tháng 1 2021

Hình ảnh câu 2.Mong mọi người giúp mình nhanh với ạ. Mai mình thi rồi  😍

undefined

4 tháng 1 2021

Hình ảnh câu 2.Mong mọi người giúp mình nhanh với ạ. Mai mình thi rồi  😍

undefined

7 tháng 1 2021

\(v^2-v_0^2=2aS\Leftrightarrow a=\dfrac{v^2-v_0^2}{2S}=\dfrac{15^2-5^2}{2.50}=...\left(m/s^2\right)\)

Ủa tính gia tốc như vầy thôi cho lắm dữ kiện vô chi vậy :D?

5 tháng 2 2021

thế mới bảo, thấy nhiều dữ kiện quá mà bài này chả cần đến, sợ sai nên em mới hỏi :V 

15 tháng 1 2017

Ta có m = 0,5kg; 

v 1 = 18 k m / h = 5 m / s ; v 2 = 36 k m / h = 10 m / s

W d 1 = 1 2 . m . v 1 2 = 1 2 .0 , 5.5 2 = 16 , 25 J ; W d 2 = 1 2 . m . v 2 2 = 1 2 .0 , 5.10 2 = 25 J

Áp dụng định lý động năng

A = W d 2 − W d 1 = 25 − 16 , 25 = 8 , 75 ( J )

31 tháng 12 2019

a/ (0,5 điểm) Đề thi Học kì 1 Vật Lí 10 có đáp án (Đề 3 - Tự luận)

b/ (0,5 điểm)

Gia tốc: Đề thi Học kì 1 Vật Lí 10 có đáp án (Đề 3 - Tự luận)

c/ (1,0 điểm)

Áp dụng định luật II Niu – tơn: Đề thi Học kì 1 Vật Lí 10 có đáp án (Đề 3 - Tự luận)

Chiếu lên chiều dương (hoặc chiếu lên chiều chuyển động)

Đề thi Học kì 1 Vật Lí 10 có đáp án (Đề 3 - Tự luận)

. Một vật có khối lượng 3 kg đang chuyển động trượt trên mặt phẳng nằm ngang đến A với vận tốc vA = 2 m/s thì vật tăng tốc chuyển động thẳng nhanh dần đều không ma sát trên đoạn đường AB, dưới tác dụng của lực  có độ lớn 6 N theo phương song song với mặt phẳng ngang, khi tới B hết thời gian 4 s thì lực  ngừng tác dụng vật chuyển động thẳng chậm dần đều đi qua hai đoạn đường liên...
Đọc tiếp

. Một vật có khối lượng 3 kg đang chuyển động trượt trên mặt phẳng nằm ngang đến A với vận tốc vA = 2 m/s thì vật tăng tốc chuyển động thẳng nhanh dần đều không ma sát trên đoạn đường AB, dưới tác dụng của lực  có độ lớn 6 N theo phương song song với mặt phẳng ngang, khi tới B hết thời gian 4 s thì lực  ngừng tác dụng vật chuyển động thẳng chậm dần đều đi qua hai đoạn đường liên tiếp bằng nhau BC và CD khi đến D vật dừng lại hẳn (như hình vẽ, BC = CD).

a/ Tính gia tốc của vật trên đoạn đường AB.

b/ Tính vật tốc của vật khi đến B và quãng đường vật chuyển động từ A đến B.

c/ Thời gian vật trượt trên đoạn CD là 2. Hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt đường trên cả đoạn BD là µ như nhau. Lấy g =10 m/s2. Tính hệ số ma sát µ giữa vật và mặt đường trên đoạn đường BD.

0