K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 8 2021

Câu 1 Hỗn hợp gồm Al, Mg, Cu nặng 20 gam được hoà tan bằng axit HCl dư thoát ra 17,92 lit khí (đktc) và nhận được dung dịch A cùng 4,4 gam chất rắn B a. viết ptpứ. b. Tính % khối lượng mỗi kim loại.

a) \(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)

\(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\)

b) Chất rắn B là Cu

\(\%m_{Cu}=\dfrac{4,4}{20}.100=22\%\)

Gọi x, y lần lượt là số mol Al, Mg

\(n_{H_2}=\dfrac{17,92}{22,4}=0,8\left(mol\right)\)

Ta có : \(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{3}{2}x+y=0,8\\27x+24y=20-4,4=15,6\end{matrix}\right.\)

=> x=0,4 ; y=0,2

\(\%m_{Al}=\dfrac{0,4.27}{20}.100=54\%\)

\(\%m_{Mg}=100-54-22=24\%\)

4 tháng 8 2021

Các bạn giỏi hóa giúp mình 

3 tháng 7 2019

2Al + 6HCl => 2AlCl3 + 3H2

Mg + 2HCl => MgCl2 + H2

Chất rắn B là Cu (Vì Cu không tan trong HCl, Cu đứng sau H trong dãy hoạt động các ngto hóa học)

nCu= 4.4/64=0.06875 mol

==> mAl + mMg = 20 - 4.4 = 15.6

Gọi x,y lần lượt là số mol của Al và Mg

Ta có: 27x + 24y = 15.6,1.5x + y = 17.92/22.4=0.8

Giải hệ phương trình ta được:

x = 0.4; y = 0.2

mAl = n.M = 0.4 x 27 = 10.8(g)

mMg = n.M = 0.2x24 = 4.8 (g)

%Al = 54%

, %Mg = 24%

, %Cu = 22%

4 tháng 7 2019

tks

27 tháng 10 2021
Cho 9,33gam một kim loại A hóa trị (III) tác dụng vừa đủ với 5,6lit khí clo (đktc) tạo ra muối A. Hòa tan muối A vào 510ml dung dịch axit thu
27 tháng 10 2021
Cho 9,33gam một kim loại A hóa trị (III) tác dụng vừa đủ với 5,6lit khí clo (đktc) tạo ra muối A. Hòa tan muối A vào 510ml dung dịch axit thu
27 tháng 5 2021

tội nghiệp cô bé đăng 5 năm ko có ai trả lời

 

13 tháng 12 2021

a) \(n_{Al}=\dfrac{5,4}{27}=0,2\left(mol\right)\)

PTHH: 2Al + 3H2SO4 --> Al2(SO4)3 + 3H2

______0,2---->0,3------------>0,1------>0,3______(mol)

=> VH2 = 0,3.22,4= 6,72(l)

b) \(C_{M\left(H_2SO_4\right)}=\dfrac{0,3}{0,1}=3M\)

\(C_{M\left(Al_2\left(SO_4\right)_3\right)}=\dfrac{0,1}{0,1}=1M\)

13 tháng 12 2021

Câu 3:

\(n_{H_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3(mol)\\ PTHH:Mg+2HCl\to MgCl_2+H_2\\ MgO+2HCl\to MgCl_2+H_2O\\ \Rightarrow n_{Mg}=n_{H_2}=0,3(mol)\\ \Rightarrow \%_{Mg}=\dfrac{0,3.24}{15,2}.100\%=47,37\%\\ \Rightarrow \%_{MgO}=100\%-47,37\%=52,63\%\)

\(n_{MgO}=\dfrac{15,2-0,3.24}{40}=0,2(mol)\\ \Rightarrow \Sigma n_{HCl}=0,3.2+0,2.2=1(mol)\\ \Rightarrow m_{dd_{HCl}}=\dfrac{1.36,5}{10\%}=365(g)\\ \Sigma n_{MgCl_2}=0,2+0,3=0,5(mol)\\ \Rightarrow C\%_{MgCl_2}=\dfrac{0,5.95}{15,2+365}.100\%=12,49\%\)

\(PTHH:Mg+2H_2SO_{4(đ)}\to MgSO_4+2H_2O+SO_2\uparrow\\ MgO+H_2SO_4\to MgSO_4+H_2O\\ \Rightarrow n_{SO_2}=n_{Mg}=0,3(mol)\\ \Rightarrow V_{SO_2}=0,3.22,4=6,72(l)\)