K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 1: Quyền tự do ngôn luận là gì? Nêu một số việc làm thể hiện quyền tự do ngôn luận.Câu 2: Thế nào là quyền khiếu nại và quyền tố cáo của công dân?Câu 3: Quyền sở hữu tài sản của công dân là gì? Nêu nghĩa vụ của công dân.Câu 4: Tài sản của nhà nước bao gồm?Câu 5: Công dân có nghĩa vụ gì trong việc bảo vệ tài sản của nhà nước và lợi ích công cộng.Câu 6: Nêu trách nhiệm của nhà nước trong việc thực...
Đọc tiếp

Câu 1: Quyền tự do ngôn luận là gì? Nêu một số việc làm thể hiện quyền tự do ngôn luận.

Câu 2: Thế nào là quyền khiếu nại và quyền tố cáo của công dân?

Câu 3: Quyền sở hữu tài sản của công dân là gì? Nêu nghĩa vụ của công dân.

Câu 4: Tài sản của nhà nước bao gồm?

Câu 5: Công dân có nghĩa vụ gì trong việc bảo vệ tài sản của nhà nước và lợi ích công cộng.

Câu 6: Nêu trách nhiệm của nhà nước trong việc thực hiện quyền sở hữu tài sản của người khác, tài sản của nhà nước và lợi ích công cộng.                                                       

Câu 7: Học sinh chúng ta thực hiện nghĩa vụ tôn trọng và bảo vệ tài sản của nhà nước và lợi ích cộng đồng bằng cách nào?

CẢ NHÀ LÀM GÒN GỌN CHO EM VỚI NHA KHÔNG CẦN LÀM HẾT TRONG MỘT LƯỢT ĐÂU, BIẾT CÂU NÀO THÌ TRẢ LỜI HỘ EM CÂU ĐÓ VỚI, EM NHÁC TÌM QUÁ! ;>>>leuleu

 

1
17 tháng 3 2021

nếu mà nói thì trong vở trong sách có mà nhỉ?Mấy câu vận dụng thì có ít mà kiếm tí ra liền ngay

1.Em có quyền sử dụng chiếc xe phục vụ cho việc học tập,làm các công việc cần thiết tại gia đình,.....

 

2.Các hành vi,biểu hiện là:

-Cố ý làm hư hỏng tài sản chung của nhà nước.

-Phá hoại của công.

-Ăn cắp tiền công quỹ của nhà nước để làm của riêng.

................................................

 

3.Em sẽ:

-Khuyên ngăn để hành vi không được tiếp tục.

-Báo cáo cho các cơ quan có thẩm quyền.

-Yêu cầu bồi thường cho khách hàng.

..................................

 

 

Câu 11: Nhà nước...trả thù người khiếu nại, tố cáo hoặc lợi dụng khiếu nại, tố cáo để làm hại người khác. Từ trong...là:A. Cho phép B. Ủng hộ C. Đồng tình D. Nghiêm cấmCâu 12: Trường hợp nào dùng quyền tố cáo?A. Nhìn thấy người khác đổ rác không đúng nơi qui địnhB. Đề nghị xem xét lại quyết định kỉ luật của giám đốc công tiC. Không đồng ý với quyết định xử phạt của cảnh sát giao thôngD. Báo...
Đọc tiếp

Câu 11: Nhà nước...trả thù người khiếu nại, tố cáo hoặc lợi dụng khiếu nại, tố cáo để làm hại người khác. Từ trong...là:
A. Cho phép B. Ủng hộ C. Đồng tình D. Nghiêm cấm
Câu 12: Trường hợp nào dùng quyền tố cáo?
A. Nhìn thấy người khác đổ rác không đúng nơi qui định
B. Đề nghị xem xét lại quyết định kỉ luật của giám đốc công ti
C. Không đồng ý với quyết định xử phạt của cảnh sát giao thông
D. Báo với bảo vệ về người lấy trộm tài sản của trường
Câu 13: Từ nào là sai về nguyên tắc công dân cần tuân thủ khi thực hiện khiếu nại, tố cáo?
A. Khách quan B. Trung thực C. Chủ quan D. Thận trọng
Câu 14: Lợi ích chung dành cho mọi người trong xã hội gọi là:
A. Lợi ích tập thể B. Lợi ích số đông
C. Lợi ích nhóm D. Lợi ích công cộng

3

Câu 11: Nhà nước...trả thù người khiếu nại, tố cáo hoặc lợi dụng khiếu nại, tố cáo để làm hại người khác. Từ trong...là:
A. Cho phép B. Ủng hộ C. Đồng tình D. Nghiêm cấm
Câu 12: Trường hợp nào dùng quyền tố cáo?
A. Nhìn thấy người khác đổ rác không đúng nơi qui định
B. Đề nghị xem xét lại quyết định kỉ luật của giám đốc công ti
C. Không đồng ý với quyết định xử phạt của cảnh sát giao thông
D. Báo với bảo vệ về người lấy trộm tài sản của trường
Câu 13: Từ nào là sai về nguyên tắc công dân cần tuân thủ khi thực hiện khiếu nại, tố cáo?
A. Khách quan B. Trung thực C. Chủ quan D. Thận trọng
Câu 14: Lợi ích chung dành cho mọi người trong xã hội gọi là:
A. Lợi ích tập thể B. Lợi ích số đông
C. Lợi ích nhóm D. Lợi ích công cộng

8 tháng 4 2022

Câu 11 : D Nghiêm cấm 

Câu 12 : B. Đề nghị xem xét lại quyết định kỉ luật của giám đốc công ty

Câu 13 : C Chủ quan 

Câu 14 : D Lợi ích công cộng

7 tháng 3 2023

#Tham khảo:

https://tech12h.com/de-bai/nhan-xet-su-giong-va-khac-nhau-giua-quyen-khieu-nai-cao-nguoi-co-quyen-khieu-nai-cao-va-muc

NỘI DUNG TRẮC NGHIỆM BÀI QUYỀN KHIẾU NẠI, TỐ CÁO CỦA CÔNG DÂN Câu 1: Công dân có quyền khiếu trong trường hợp nào sau đây? A. Bị nhà trường kỉ luật oanB. Điểm bài thi của mình thấp hơn của bạnC. Bị bạn cùng lớp đánh gây thương tíchD. Phát hiện người khác có hành vi cướp đoạn tài sản của Nhà nướcCâu 2: Phát hiện công ty X nhiều lần xả nước thải và khí độc ra môi trường gần khu dân cư chúng ta cần...
Đọc tiếp

NỘI DUNG TRẮC NGHIỆM BÀI QUYỀN KHIẾU NẠI, TỐ CÁO CỦA CÔNG DÂN

Câu 1: Công dân có quyền khiếu trong trường hợp nào sau đây? 

A. Bị nhà trường kỉ luật oan

B. Điểm bài thi của mình thấp hơn của bạn

C. Bị bạn cùng lớp đánh gây thương tích

D. Phát hiện người khác có hành vi cướp đoạn tài sản của Nhà nước

Câu 2: Phát hiện công ty X nhiều lần xả nước thải và khí độc ra môi trường gần khu dân cư chúng ta cần làm gì?

A. Làm đơn tố cáo với cơ quan chức năng.

B. Làm đơn khiếu nại với cơ quan chức năng.

C. Mặc kệ coi như không biết.

D. Nhắc nhở công ty X.

Câu 3: Điểm chung giữa chủ thể khiếu nại và tố cáo là?

A. Doanh nghiệp.

B. Tổ chức.

C. Công ty.

D. Cả A, B, C.

Câu 4: Để đảm bảo quyền khiếu nại, tố cáo của công dân, Nhà nước có những trách nhiệm nào sau đây? 

A. Xử lí và truy tố tất cả các trường hợp bị khiếu nại tố cáo

B. Xử lí nghiêm minh các hành vi xâm hại lợi ích của nhà nước quyền và lợi ích hợp pháp của tổ chức cá nhân

C. Công dân có thể sử dụng quyền khiếu nại tố cáo để vu khống ai đó

D. Không bảo vệ người khiếu nại tố cáo

Câu 5: Khiếu nại và tố cáo có ý nghĩa là?

A. Là quyền của công dân được quy định trong hiến pháp

B. Là công cụ bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của công dân

C. Là phương tiện công dân tham gia quản lí nhà nước và xã hội.

D. Cả A, B, C.

Câu 6: Chị A được nghỉ chế độ thai sản 6 tháng, sau khi thời gian nghỉ thai sản kết thúc chị tiếp tục đi làm nhưng giám đốc không đồng ý cho chị đi làm vì chị vướng bận con cái nên không có thời gian tập trung vào công việc. Trong trường hợp này chị A cần làm gì để bảo vệ lợi ích của mình?

A. Làm đơn khiếu nại.

B. Làm đơn tố cáo.

C. Chấp nhận nghỉ việc.

D. Đe dọa Giám đốc.

Câu 7: Khi thực hiện quyền khiếu nại và tố cáo công dân cần lưu ý điều gì?

A. Trung thực.       

B. Khách quan.        

C. Thận trọng.        

D. Cả A, B, C.

Câu 8: Điểm khác biệt trong chủ thể về khiếu nại với tố cáo là

A. Cá nhân.

B. Tập thể.

C. Doanh nghiệp.

D. Công ty.

Câu 9: Hình thức của khiếu nại và tố cáo là?

A. Trực tiếp.          

B. Đơn, thư.         

C. Báo, đài.       

D. Cả A, B, C.

Câu 10: Quyền khiếu nại tố cáo là một trong những quyền: 

A. quan trọng của mỗi tổ chức cá nhân

B. quan trọng nhất của công dân

C. cơ bản của công dân

D. được pháp luật qui định

Câu 11: Quyền của công dân đề nghị cơ quan có thẩm quyền xem xét lại các quyết định, việc làm của cán bộ công chức nhà nước khi thực hiện công vụ được là?

A. Khiếu nại.

B. Tố cáo.

C. Kỉ luật.

D. Thanh tra.

Câu 12: Người khiếu nại, tố cáo cần thực hiện trách nhiệm nào sau đây: 

A. Trình bày trung thực về nội dung tố cáo

B. Chịu trách nhiệm trước pháp luật

C. Thực hiện đúng qui định của pháp luật

D. A, B, C

Câu 13: Công dân có thể tố giác tội phạm với cơ quan nào?

A. Cơ quan điều tra.

B. Viện Kiểm sát.

C. Tòa án nhân dân.

D. Cả A, B, C.

Câu 14: Công dân thực hiện quyền khiếu nại tố cáo cần: 

A. nắm được điểm yếu của đối phương

B. tích cực, năng động, sáng tạo

C. nắm vững quy định của pháp luật

D. trung thực, khách quan, thận trọng

Câu 15: Quyền của công dân báo cho cơ quan tổ chức cá nhân có thẩm quyền biết về một việc vi phạm pháp luật được gọi là?

A. Khiếu nại.          

B. Tố cáo.         

C. Kỉ luật.         

D. Thanh tra.

1

NỘI DUNG TRẮC NGHIỆM BÀI QUYỀN KHIẾU NẠI, TỐ CÁO CỦA CÔNG DÂN

Câu 1: Công dân có quyền khiếu trong trường hợp nào sau đây? 

A. Bị nhà trường kỉ luật oan

B. Điểm bài thi của mình thấp hơn của bạn

C. Bị bạn cùng lớp đánh gây thương tích

D. Phát hiện người khác có hành vi cướp đoạn tài sản của Nhà nước

Câu 2: Phát hiện công ty X nhiều lần xả nước thải và khí độc ra môi trường gần khu dân cư chúng ta cần làm gì?

A. Làm đơn tố cáo với cơ quan chức năng.

B. Làm đơn khiếu nại với cơ quan chức năng.

C. Mặc kệ coi như không biết.

D. Nhắc nhở công ty X.

Câu 3: Điểm chung giữa chủ thể khiếu nại và tố cáo là?

A. Doanh nghiệp.

B. Tổ chức.

C. Công ty.

D. Cả A, B, C.

Câu 4: Để đảm bảo quyền khiếu nại, tố cáo của công dân, Nhà nước có những trách nhiệm nào sau đây? 

A. Xử lí và truy tố tất cả các trường hợp bị khiếu nại tố cáo

B. Xử lí nghiêm minh các hành vi xâm hại lợi ích của nhà nước quyền và lợi ích hợp pháp của tổ chức cá nhân

C. Công dân có thể sử dụng quyền khiếu nại tố cáo để vu khống ai đó

D. Không bảo vệ người khiếu nại tố cáo

Câu 5: Khiếu nại và tố cáo có ý nghĩa là?

A. Là quyền của công dân được quy định trong hiến pháp

B. Là công cụ bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của công dân

C. Là phương tiện công dân tham gia quản lí nhà nước và xã hội.

D. Cả A, B, C.

Câu 6: Chị A được nghỉ chế độ thai sản 6 tháng, sau khi thời gian nghỉ thai sản kết thúc chị tiếp tục đi làm nhưng giám đốc không đồng ý cho chị đi làm vì chị vướng bận con cái nên không có thời gian tập trung vào công việc. Trong trường hợp này chị A cần làm gì để bảo vệ lợi ích của mình?

A. Làm đơn khiếu nại.

B. Làm đơn tố cáo.

C. Chấp nhận nghỉ việc.

D. Đe dọa Giám đốc.

Câu 7: Khi thực hiện quyền khiếu nại và tố cáo công dân cần lưu ý điều gì?

A. Trung thực.       

B. Khách quan.        

C. Thận trọng.        

D. Cả A, B, C.

Câu 8: Điểm khác biệt trong chủ thể về khiếu nại với tố cáo là

A. Cá nhân.

B. Tập thể.

C. Doanh nghiệp.

D. Công ty.

Câu 9: Hình thức của khiếu nại và tố cáo là?

A. Trực tiếp.          

B. Đơn, thư.         

C. Báo, đài.       

D. Cả A, B, C.

Câu 10: Quyền khiếu nại tố cáo là một trong những quyền: 

A. quan trọng của mỗi tổ chức cá nhân

B. quan trọng nhất của công dân

C. cơ bản của công dân

D. được pháp luật qui định

Câu 11: Quyền của công dân đề nghị cơ quan có thẩm quyền xem xét lại các quyết định, việc làm của cán bộ công chức nhà nước khi thực hiện công vụ được là?

A. Khiếu nại.

B. Tố cáo.

C. Kỉ luật.

D. Thanh tra.

Câu 12: Người khiếu nại, tố cáo cần thực hiện trách nhiệm nào sau đây: 

A. Trình bày trung thực về nội dung tố cáo

B. Chịu trách nhiệm trước pháp luật

C. Thực hiện đúng qui định của pháp luật

D. A, B, C

Câu 13: Công dân có thể tố giác tội phạm với cơ quan nào?

A. Cơ quan điều tra.

B. Viện Kiểm sát.

C. Tòa án nhân dân.

D. Cả A, B, C.

Câu 14: Công dân thực hiện quyền khiếu nại tố cáo cần: 

A. nắm được điểm yếu của đối phương

B. tích cực, năng động, sáng tạo

C. nắm vững quy định của pháp luật

D. trung thực, khách quan, thận trọng

Câu 15: Quyền của công dân báo cho cơ quan tổ chức cá nhân có thẩm quyền biết về một việc vi phạm pháp luật được gọi là?

A. Khiếu nại.          

B. Tố cáo.         

C. Kỉ luật.         

D. Thanh tra.

27 tháng 4 2023

Tham khảo

Câu 1

Không phá hoại của công của nhà trường bảo quản tốt bàn ghế bảng mà mình ngồi và được cấp cho lớp.

Câu 2:

- Bản thân em và các bạn trong trường bảo vệ tài sản nhà trường thông qua việc:

+ Không trèo lên cây, vặt hoa, dẫm lên cỏ.

+ Tích cực trồng cây, chăm sóc cây lớn lên.

+ Không vứt rác bừa bãi gây lẫy mĩ quan môi trường.

 

+ Thường xuyên vệ sinh lớp học thường xuyên.

27 tháng 4 2023

Câu 1 :

_ Việc bảo vệ tài sản nhà trường là rất quan trọng để đảm bảo an toàn và sự phát triển của trường học. Để bảo vệ tài sản nhà trường của bản thân hoặc các bạn trong trường, bạn có thể thực hiện các hành động sau:

+ Khóa cửa sổ, cửa ra vào và các cửa phòng học khi không sử dụng.

+ Không để lại tài sản cá nhân quá lớn trên bàn học hoặc trong phòng học.

+ Không cho phép người lạ vào khu vực trường học.

+ Thông báo cho giáo viên hoặc nhân viên trường nếu bạn phát hiện bất kỳ hoạt động nghi vấn hoặc nguy hiểm nào.

+ Sử dụng các thiết bị an ninh như camera để giám sát khu vực trường học.

+ Tham gia các chương trình giáo dục về an toàn và bảo vệ tài sản để có thêm kiến thức và kỹ năng bảo vệ tài sản nhà trường.

Câu 2 :

_ Là một học sinh, em và các bạn có thể thực hiện các hành động sau để bảo vệ tài sản nhà trường:

+ Không viết, vẽ hoặc phá hoại tài sản của trường như bàn ghế, tường, cửa sổ, v.v.

+ Không mang các vật dụng nguy hiểm như dao, kéo, súng, v.v. vào khu vực trường học.

+ Không để lại tài sản cá nhân quá lớn trên bàn học hoặc trong phòng học.

+ Khóa cửa sổ, cửa ra vào và các cửa phòng học khi không sử dụng.

+ Thông báo cho giáo viên hoặc nhân viên trường nếu bạn phát hiện bất kỳ hoạt động nghi vấn hoặc nguy hiểm nào.

+ Tham gia các chương trình giáo dục về an toàn và bảo vệ tài sản để có thêm kiến thức và kỹ năng bảo vệ tài sản nhà trường.

+ Tôn trọng tài sản của trường và giữ gìn sạch sẽ khu vực trường học.

Những hành động này sẽ giúp bảo vệ tài sản nhà trường và đảm bảo an toàn cho mọi người trong trường học