Câu 1: Câu hát “Ai đem a tình tính tang tình rằng cho đôi mình gặp ...” có trong bài hát nào ?A. Lí cây đaB. Lí dĩa bánh bòC. Lí cây bôngD. Hò ba lýCâu 2: Bài Tập đọc nhạc số 3 được viết ở nhịp ? A. Nhịp 2/4B. Nhịp 4/4C. Nhịp 3/4D. Nhịp 6/8Câu 3: Mái trường mến yêu do nhạc sĩ nào sáng tác ?A. Lê Quốc Thắng B. Hoàng ViệtC. Hoàng Vân D. Hoàng LongCâu 4: Câu hát : Để ngàn cây lá hoa vươn mầm xanh bạn bè sống với nhau trong tình yêu...
Đọc tiếp
Câu 1: Câu hát “Ai đem a tình tính tang tình rằng cho đôi mình gặp ...” có trong bài hát nào ?
A. Lí cây đa
B. Lí dĩa bánh bò
C. Lí cây bông
D. Hò ba lý
Câu 2: Bài Tập đọc nhạc số 3 được viết ở nhịp ?
A. Nhịp 2/4
B. Nhịp 4/4
C. Nhịp 3/4
D. Nhịp 6/8
Câu 3: Mái trường mến yêu do nhạc sĩ nào sáng tác ?
A. Lê Quốc Thắng
B. Hoàng Việt
C. Hoàng Vân
D. Hoàng Long
Câu 4: Câu hát : Để ngàn cây lá hoa vươn mầm xanh bạn bè sống với nhau trong tình yêu thương có trong bài nào ?
A .Mùa thu ngày khai trường
B. Bóng dáng một ngôi trường
C. Chúng em cần hòa bình
D. Nụ cười
Câu 5: Bài hát Lí cây đa là dân ca vùng miền nào ?
A Dân ca Nam Bộ
B. Dân ca trung bộ
C . Dân ca Thanh Hóa
D. Dân ca quan họ Bắc Ninh
Câu 6: Em hãy điền từ còn thiếu vào câu hát sau : Tiếng Sơn ca ngân nga đâu đây giữa không gian bao la thơ ngây ... tiếng sáo diều vi vu vi vu?
A. Đêm trung thu
B. Ngỡ trên cao
C. Khúc hát mê say
D. Tiếng hát mê say
Câu 7 Bài hát Khúc hát chim Sơn ca có tính chất ?
A. Vui- Rộn rã -Không nhanh
B . Tình cảm
C .Tha thiết –Nhịp nhàng
D. Tình cảm
Câu 8: Bài Tập đọc nhạc số 2 được viết ở nhịp ?
A. Nhịp 2/4
B. Nhịp 4/4
C. Nhịp 3/4
D. Nhịp 6/8
Câu 9: Nhạc sĩ Đỗ Nhuận là tác giả bài hát nào?
A. Một mùa xuân nho nhỏ
B. Thuyền và biển
C. Hành quân xa
D. Khúc hát chim sơn ca
Câu 10: Bài tập đọc nhạc số 3 nhạc của nước nào?
A. Ma –lai –xi -a
B. Việt Nam
C. Lào
D. Pháp
Dân ca Quan họ là một trong những làn điệu dân ca tiêu biểu của vùng châu thổ sông Hồng ở miền Bắc Việt Nam. Nó được hình thành và phát triển ở vùng văn hóa Kinh Bắc xưa, đặc biệt là khu vực ranh giới hai tỉnh Bắc Giang và Bắc Ninh ngày nay với dòng sông Cầu chảy qua được gọi là "dòng sông quan họ". Kinh Bắc là một tỉnh cũ bao gồm cả hai tỉnh Bắc Ninh và Bắc Giang (và một phần của Lạng Sơn, Hưng Yên, Hà Nội ngày nay). Quan họ cũng được hình thành ở vùng văn hóa Kinh Bắc này. Do có sự chia tách về địa lý sau đó mà quan họ còn được gắn tên cục bộ địa phương như quan họ Bắc Giang, Bắc Ninh.
Dân ca Quan họ là một trong những làn điệu dân ca tiêu biểu của vùng châu thổ sông Hồng ở miền Bắc Việt Nam. Nó được hình thành và phát triển ở vùng văn hóa Kinh Bắc xưa, đặc biệt là khu vực ranh giới hai tỉnh Bắc Giang và Bắc Ninh ngày nay với dòng sông Cầu chảy qua được gọi là "dòng sông quan họ". Kinh Bắc là một tỉnh cũ bao gồm cả hai tỉnh Bắc Ninh và Bắc Giang (và một phần của Lạng Sơn, Hưng Yên, Hà Nội ngày nay). Quan họ cũng được hình thành ở vùng văn hóa Kinh Bắc này. Do có sự chia tách về địa lý sau đó mà quan họ còn được gắn tên cục bộ địa phương như quan họ Bắc Giang, Bắc Ninh.