K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 12 2021

Theo phong tục tập quán của đồng bào Chơ Ro tại xã Tân Lâm, huyện Xuyên Mộc, lễ hội Sayangva chính là lễ cúng Thần lúa, hay còn gọi là lễ Mừng lúa mới. Lễ hội được tổ chức định kỳ hàng năm vào khoảng tháng hai, tháng ba âm lịch vào những ngày trời đẹp và đêm sáng trăng.

18 tháng 2 2023

Câu 1: Chăn nuôi tôm, làm muối

18 tháng 1 2022

tham khảo

 

- Thấy dừa thì nhớ Bến Tre

Thấy bông sen nhớ đồng quê Tháp Mười.

- Nhất cao là núi Ba Vì

Thứ ba Tam Đảo, thứ nhì Độc Tôn.

- Cần Thơ có bến Ninh Kiều

Có dòng sông đẹp với nhiều giai nhân.

- Bánh tráng Mỹ Lồng,

Bánh phồng Sơn Đốc,

Măng cụt Hàm Luông.

- Bến Tre biển cá sông tôm

Ba Tri Muối mặn, Giồng Trôm lúa vàng.

18 tháng 1 2022

Tham Khảo

1 KINH MÔN

          An Phụ có cái bàn cờ

    Trông xuống  hạ giới mờ mờ xa xa

          Bây giờ kể núi quanh ta

    Núi Mông,núi Sấu ,núi Ngà ,núi Châu

         Núi Than ,núi Đước một màu

   Trông về núi vá củi đâu rậm rừng

        Bổn Đản núi Đất , núi Thông

 Kìa trông Phương Luật,Cổ Tân,Đông Hà

2 BÌNH GIANG

        Em về gánh nước giếng chùa

 Vì say cảnh đep nên chưa muốn về

        Giếng tròn tròn giữa lang quê

  Tình em với giếng chẳng hề phôi phai

        Mạch tư lòng đát phun ra

  Như dòng sữa mẹ nuôi ta tháng ngày

         Truyền răng ở mach giếng này

  Có lò Khoa Bảng chỉ đầy không vơi. 

14 tháng 3 2022

A

B

Tham khảo:

Hội Đào Xá 

Hội đền Mẫu Âu Cơ

Hội Bạch Hạc.

Hội chọi trâu Phù Ninh.

Hội phết Hiền Quan.

Hội Trò Trám.

Lễ hội Đền Hùng.

13 tháng 5 2022

Tham khảo:

Hội Đào Xá 

Hội đền Mẫu Âu Cơ

Hội Bạch Hạc.

Hội chọi trâu Phù Ninh.

Hội phết Hiền Quan.

Hội Trò Trám.

5 tháng 3 2022

TK

Mỗi vùng đất đều có một phong tục tập quán riêng. Và các lễ hội cũng vậy, không vùng nào giống vùng nào. Như thế mới tạo nên nét đặc trưng riêng của vùng đó. Tháng Giêng năm ngoái em có dịp được đi Hải Phòng và xem lễ hội Chùa Hương. Đây là lần đầu tiên em được chứng kiến cảnh mọi người và nhưng hành khách mọi miền đất nước đến đây du khách nước ngoài nườm nượp đổ về đây vừa để cầu mong một năm mới tốt lành, vừa để được đắm mình trong khung cảnh thần tiên của Hương Sơn đầy ấn tượng như thế này.

Lễ hội  Chùa Hương. không phải vùng nào cũng có, ở quê em không có lễ hội này. Ở Hải Phòng, lễ hội Chùa Hương. được diễn ra vào mùa xuân , tết. Vì đây là thời điểm mọi người có thời gian vui chơi, nghỉ ngơi tham gia các lễ hội dành cho mùa xuân , mùa tết .

Ở đây người dân chuẩn bị một cái chùa thật to và thật rộng, . Để cho mọi ngườ lại phật và tham quan chùa .Thắng cảnh Hương Sơn thuộc huyện Mỹ Đức, Hà Nội cách trung tâm khoảng 70km về phía Tây Nam. Đi ô tô qua thị xã Hà Đông, Vân Đình, thẳng đến bến Đục thì dừng. Bắt đầu từ đây đã là địa phận Hương Sơn. Du khách xuống đò dọc, lướt theo dòng suối Yến trong xanh chảy giữa hai bên là cánh đồng lúa mơn mởn. Trước mắt là dãy núi trập trùng tím biếc, ẩn hiện trong mây trắng, đẹp vô cùng!

Hương Sơn là sự kết hợp tuyệt vời giữa kì công của Tạo hóa với bàn tay khéo léo, tài hoa của con người. Các ngôi chùa được xây dựng rải rác trên triền núi đá vôi, thấp thoáng dưới rừng cây xanh thẳm. Từ chân núi treo ngược lên hàng ngàn bậc đá cheo leo, gập ghềnh, khách hành hương sẽ lần lượt thắp nhang ở chùa Ngoài, rồi vào chùa Trong, lên chùa Giải Oan, chùa Thiên Trù với động Hinh Bồng, động Hương Tích…

Du khách lên xe ra về mà lòng bâng khuâng, lưu luyến, mong cho chóng đến mùa lễ hội năm sau. Chẳng ai bảo ai, mọi người cùng ngoái lại nhìn để in đậm thêm trong tâm tưởng bức tranh tuyệt mỹ của phong cảnh Hương Sơn, để càng thêm yêu mến, tự hào về giang sơn gấm vóc khi cuộc vui kết thúc mọi người ở đó con chụp chung một bức ảnh và bức ảnh đấy em còn giữ đến bây giờ . Em rất thích lễ hội chùa hương đây là kỉ niệm đáng nhớ nhất của em .

5 tháng 3 2022

tham khảo :

Mỗi vùng đất đều có một phong tục tập quán riêng. Và các lễ hội cũng vậy, không vùng nào giống vùng nào. Như thế mới tạo nên nét đặc trưng riêng của vùng đó. Tháng Giêng năm ngoái em có dịp được đi Hải Phòng và xem lễ hội Chùa Hương. Đây là lần đầu tiên em được chứng kiến cảnh mọi người và nhưng hành khách mọi miền đất nước đến đây du khách nước ngoài nườm nượp đổ về đây vừa để cầu mong một năm mới tốt lành, vừa để được đắm mình trong khung cảnh thần tiên của Hương Sơn đầy ấn tượng như thế này.

Lễ hội  Chùa Hương. không phải vùng nào cũng có, ở quê em không có lễ hội này. Ở Hải Phòng, lễ hội Chùa Hương. được diễn ra vào mùa xuân , tết. Vì đây là thời điểm mọi người có thời gian vui chơi, nghỉ ngơi tham gia các lễ hội dành cho mùa xuân , mùa tết .

Ở đây người dân chuẩn bị một cái chùa thật to và thật rộng, . Để cho mọi ngườ lại phật và tham quan chùa .Thắng cảnh Hương Sơn thuộc huyện Mỹ Đức, Hà Nội cách trung tâm khoảng 70km về phía Tây Nam. Đi ô tô qua thị xã Hà Đông, Vân Đình, thẳng đến bến Đục thì dừng. Bắt đầu từ đây đã là địa phận Hương Sơn. Du khách xuống đò dọc, lướt theo dòng suối Yến trong xanh chảy giữa hai bên là cánh đồng lúa mơn mởn. Trước mắt là dãy núi trập trùng tím biếc, ẩn hiện trong mây trắng, đẹp vô cùng!

Hương Sơn là sự kết hợp tuyệt vời giữa kì công của Tạo hóa với bàn tay khéo léo, tài hoa của con người. Các ngôi chùa được xây dựng rải rác trên triền núi đá vôi, thấp thoáng dưới rừng cây xanh thẳm. Từ chân núi treo ngược lên hàng ngàn bậc đá cheo leo, gập ghềnh, khách hành hương sẽ lần lượt thắp nhang ở chùa Ngoài, rồi vào chùa Trong, lên chùa Giải Oan, chùa Thiên Trù với động Hinh Bồng, động Hương Tích…

Du khách lên xe ra về mà lòng bâng khuâng, lưu luyến, mong cho chóng đến mùa lễ hội năm sau. Chẳng ai bảo ai, mọi người cùng ngoái lại nhìn để in đậm thêm trong tâm tưởng bức tranh tuyệt mỹ của phong cảnh Hương Sơn, để càng thêm yêu mến, tự hào về giang sơn gấm vóc khi cuộc vui kết thúc mọi người ở đó con chụp chung một bức ảnh và bức ảnh đấy em còn giữ đến bây giờ . Em rất thích lễ hội chùa hương đây là kỉ niệm đáng nhớ nhất của em .