Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
BÀI 01. (1 điểm) Gạch chân từ không cùng nhóm trong các dãy từ sau đây:
a/ phố phường, phố xá, đường phố, phố cổ
b/ nhanh nhanh, nhanh gọn , nhanh nhảu, nhanh nhẹn
c/ đường đất, đường sá , đường làng, đường nhựa
d/ nết na, đoan trang, xinh xắn , thùy mị
BÀI 02. (1 điểm) Đọc đoạn văn sau:
Từ trong nguồn sâu, Suối Nhỏ cần cù len lỏi qua những gốc cây, những hòn đá. Vừa đi Suối Nhỏ vừa thiết tha gọi:
– Các bạn ơi. Hãy cùng tôi! Chúng mình hòa nhập lại. Hãy cùng nhau, các bạn ơi!
Các lạch nước nghe lời Suối Nhỏ như bừng tỉnh giấc, róc rách nhập bọn.
Qua ba tầng núi cổ, vượt năm cánh rừng già, Suối Nhỏ đã trở thành Suối Lớn đầy sức lực. Nắng quàng lên mình Suối Lớn một bộ cánh lóng lánh. Gió thổi vào hồn Suối Lớn một điệu nhạc ngân nga.
(Suối nhỏ và vũng nước – Hồng Nhu)
Em hãy cho biết trong đoạn văn trên có bao nhiêu từ láy? (Gạch chân các từ láy đó và đánh dấu trước câu trả lời đúng).
a/ 4 từ láy. b/ 6 từ láy. c/ 7 từ láy. d/ 8 từ láy.
Đáp án: a/ 4 từ láy (len lỏi, róc rách, lóng lánh, ngân nga)
BÀI 03. (2 điểm) Đọc bài thơ:
Em nghe thầy đọc bao ngày
Tiếng thơ đỏ nắng xanh cây quanh nhà
Mái trèo nghe vọng sông sa
Êm êm nghe tiếng của bà năm xưa.
Nghe trăng thở động tầu dừa
Dào dào nghe chuyển cơn mưa giữa trời.
Thêm yêu tiếng hát nụ cười
Nghe thơ em thấy đất trời đẹp ra.
(Nghe thầy đọc thơ – Trần Đăng Khoa)
Em hãy phát hiện các lỗi viết sai chính tả (bằng cách gạch chân các từ đó) rồi tìm trong đoạn thơ:
4 từ viết sai chính tả: trèo, sa, tầu, dào dào
a/ Các động từ: …………… nghe, đọc, vọng, thở, đông, chuyển, yêu, thấy…………………………………………………………
b/ Các tính từ: ………………đỏ, xanh, xa, êm êm, rào rào, đẹp…………………………………………………………
c/ Các danh từ: ………………em, thầy, ngày, tiếng thơ, nắng, cây, nhà, mái chèo, sông, tiếng, bà, năm xưa, trăng, tàu dừa, cơn mưa, trời, tiếng hát, nụ cười, thơ, đất trời.……………………………………………………….
~.~
trả lời :
Bài 1.
a/ phố cổ b/ nhanh gọn c/ đường sá d/ xinh xắn
Bài 2. a/ 4 từ láy (len lỏi, róc rách, lóng lánh, ngân nga)
Bài 3.
4 từ viết sai chính tả: trèo, sa, tầu, dào dào
a/ Các động từ: nghe, đọc, vọng, thở, đông, chuyển, yêu, thấy
b/ Các tính từ: đỏ, xanh, xa, êm êm, rào rào, đẹp
c/ Các danh từ: em, thầy, ngày, tiếng thơ, nắng, cây, nhà, mái chèo, sông, tiếng, bà, năm xưa, trăng, tàu dừa, cơn mưa, trời, tiếng hát, nụ cười, thơ, đất trời.
1/ quê tôi, làng tôi, xóm làng tôi, thôn tôi,...
2/rì rào,duyên dáng.
3/ c) con người là tinh túy của trời đất.
câu 1 ) cả hai ý trên đều đúng
câu 2 ) lặp lại từ hương thơm cho thấy thảo quả có mùi thơm đặc biệt
câu 3 ) tất cả các ý trên
câu 4 ) hoa thảo quả nảy dưới gốc cây
câu 5 ) cả hai ý trên đều đúng
câu 6 ) và
cầu 7 ) ở một vùng núi thượng khu vực núi rừng miền Bắc
câu 8 ) tính từ
câu 9 )
trạng ngữ : trong đêm tối mịt mùng
chủ ngữ : má Bảy
vị ngữ :chở thương binh qua sông
k mình nha , bài này mình làm rồi nên có kinh nghiệm làm
Câu 1: A:so sánh
Câu 2: A:Một.Đó là.''còn''
Câu 3: A:Dáng đi hấp tấp,nhảy tung tăng
Câu 4 : Câu ''Phía xa xa,đằng sau cánh đồng,khuất sau những bóng cây si lớn,mái trường làng thâm thấp,be bé hiện ra.''
Chủ ngữ trong câu: ''mái trường làng''
Vị ngữ trong câu : ''thâm thấp,be bé hiện ra
Anh Phương
1.
a. "Làng quê tôi" được thay bằng "đây", "mảnh đất cọc cằn này".
b. Các từ láy: đăm đắm, tha thiết, day dứt, cọc cằn.
c. Câu (1) là câu ghép.
Làng quê tôi // đã khuất hẳn nhưng tôi // vẫn đăm đắm nhìn theo.
CN VN CN VN
2.
a. dòng lửa
b. vội vàng
c. mùa đông
d. dập dờn
3. Gợi ý nội dung viết đoạn văn cảm nhận:
Đoạn thơ nói về tinh thần đoàn kết, bao bọc, sự tiếp nối của tre (cha truyền con nối, tre già măng mọc). Đồng thời cũng chính là những đức tính, phẩm chất tốt đẹp của người dân Việt Nam: kiên cường, bất khuất, đoàn kết, gắn bó, nghĩa tình.
Qua 2 dòng cuối bài thơ nhà thơ muốn nói:
Công việc của loài ong có ý nghĩa thật lớn lao đẹp đẽ: ong giữ hộ cho người những mùa hoa tàn, đã chắt được trong vị ngọt, mùi hương của hoa những giọt mật tinh túy. Thưởng thức mật ong, con người như thấy những mùa hoa sống lại, không tàn phai.
nhiều nghĩa
a) Những từ ngữ trong đoạn 1 thể hiện tình cảm của tác giả với quê hương là: đăm đắm nhìn theo, sức quyến rũ, nhớ thương mãnh liệt, day dứt.
b) Những kỉ niệm tuổi thơ gắn bó tác giả với quê hương.
c) Bài văn có 5 câu. Tất cả các câu trong bài đều là câu ghép.
d) - Các từ tôi, mảnh đất được lặp lại nhiều lần trong bài văn có tác dụng liên kết câu.Các từ ngữ được thay thế có tác dụng liên kết câu là:
Đoạn 1: Mảnh đất cọc cằn (câu 2) thay cho làng quê tôi (câu 1)
Đoạn 2: Mảnh đất quê hương (câu 3) thay cho mảnh đất cọc cằn (câu 2). Mảnh đất ấy (câu 4, 5) thay cho mảnh đất quê hương (câu 3).
1c 2c 3a 5b 6b 7d 8b